Với dư nợ vay tài chính hơn 6.500 tỷ đồng, trong 3 tháng đầu năm 2024, Văn Phú Invest (VPI) đã chi hơn 126 tỷ đồng trả lãi vay. Dù vậy, doanh nghiệp này vừa hút thêm 150 tỷ đồng trái phiếu.
Đơn vị xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp FiinRatings đánh giá rủi ro tài chính của Văn Phú - Invest (VPI) duy trì ở mức cao hơn đáng kể so với trung bình ngành do nguồn vốn vay sẽ tiếp tục được sử dụng để tài trợ cho các dự án.
Khoản vay phát sinh trong quý I/2022 với giá trị 406 tỷ đồng và tăng lên 615 tỷ đồng tại cuối quý III/2023. Giá trị khoản cho vay bằng 2,3 lần doanh thu trong quý III của Văn Phú Invest.
Tính đến hết tháng 6/2023, Văn Phú Invest đã đổ gần 2.000 tỷ đồng vào dự án đường nối Gò Dưa - Quốc Lộ 1, dự án BT đổi lấy 2,4 ha “đất vàng” tại TP. HCM.
Vừa bị FiinRatings hạ triển vọng xếp hạng tín nhiệm xuống “Không thuận lợi”, Công ty CP đầu tư Văn Phú - Invest (VPI) hiện đang có dư nợ trái phiếu hơn 933 tỷ đồng, trong đó có 690 tỷ đồng nợ trái chủ nước ngoài.
Văn Phú lên kế hoạch kinh doanh năm 2023 với doanh thu 2.200 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế 550 tỷ đồng. Khoảng 2.000 tỷ đồng doanh thu dự kiến đến từ dự án Vlasta - Sầm Sơn (Thanh Hóa) và The Terra - Bắc Giang.
Theo nhận định từ Batdongsan.com.vn, thị trường bất động sản hiện đang phân hóa các doanh nghiệp thành 4 nhóm, trong đó, đáng chú ý, nhóm rủi ro xuất hiện nhiều doanh nghiệp lớn.
Viện Dầu khí Việt Nam (VPI) dự báo nhà điều hành sẽ chi Quỹ Bình ổn giá khoảng 400 đồng/lít cho xăng RON 95 và dầu diesel, khiến giá xăng trong nước tiếp tục giảm nhẹ khoảng 100 đồng.