Xây dựng thương hiệu phát triển bền vững: Doanh nghiệp cần làm gì để tránh cái bẫy “tẩy xanh”?
Như Quỳnh|13:32 04/04/2023
Người tiêu dùng ngày càng chọn mua nhiều hơn các sản phẩm có yếu tố “xanh”. Phát triển bền vững dần trở thành yếu tố cốt lõi trong chiến lược phát triển thương hiệu doanh nghiệp. Vậy, thực hiện các bước phát triển bền vững ra sao? Làm thế nào để doanh nghiệp có thể thích ứng trong bối cảnh thương mại toàn cầu đang thay đổi và tránh rơi vào cái bẫy “tẩy xanh”?
Sự "lên ngôi" của từ khóa "phát triển bền vững" trong truyền thông thương hiệu cho thấy đây chính là xu thế mà các thương hiệu trên thế giới cũng như tại Việt Nam đang và sẽ theo đuổi. Đơn cử như Mỹ, gần đây New York và California đã cấm một số chất hóa học sử dụng trong ngành thời trang, đồng thời yêu cầu những nhà bán lẻ phải có bản đồ hành trình cho chuỗi cung ứng của mình.
Cộng đồng doanh nghiệp nhận thức sâu sắc hơn rằng sự phát triển của nhân loại không thể chỉ chú trọng tới phát triển kinh tế mà còn phải tôn trọng những nhu cầu tất yếu của xã hội và sự tác động đến môi trường sinh thái học.
Việt Nam đang trong quá trình hội nhập sâu rộng với thế giới trong mối quan hệ bền vững khi quyết định ký kết 15 hiệp định FTAs, đàm phán 2 hiệp định FTAs và thành lập quan hệ ngoại giao với 192 nước trên thế giới. Điều này chứng tỏ doanh nghiệp càng phải vận động thích nghi để hoàn thiện cơ chế, thay đổi tư duy, nâng cao năng lực cạnh tranh để kinh doanh bền vững hơn.
Ông Phạm Phú Ngọc Trai - Sáng lập & Chủ Tịch GIBC, Chủ Tịch Liên minh tái chế bao bì Việt Nam (PRO Việt Nam) từng chia sẻ: “Nâng cao năng lực cạnh tranh vẫn chưa đủ, phải tạo ra giá trị cho xã hội, gồm những khoản đầu tư hướng về mục tiêu xã hội và môi trường, tạo ra giá trị chung trong năng lực cạnh tranh lâu dài… nếu không chúng ta khó giữ người. Lợi ích về kinh tế, môi trường, xã hội sẽ tạo ra thể chế, văn hóa. Kiến tạo những giá trị chung luôn là sự lựa chọn tốt nhất để kinh doanh bền vững”.
Pizza 4P’s cũng là một trong những đơn vị được đầu tư bởi Mekong Capital – nhà đầu tư tương đối “mát tay” với loạt thương vụ trong mảng bán lẻ đình đám (điểm lại có Thế giới Di động, PNJ, Vua Nệm…).
Bình luận của bạn đã được gửi và sẽ hiển thị sau khi được duyệt bởi ban biên tập.
Ban biên tập giữ quyền biên tập nội dung bình luận để phù hợp với qui định nội dung của Báo.
Đại biểu Quốc hội Trần Hoàng Ngân đánh giá báo in, báo điện tử phải chịu mức thuế thu nhập doanh nghiệp 10-15% là quá cao, cần giảm một nửa thuế suất hoặc đưa về 0% trong 5 năm.
Đây là dự án nhà máy ô tô đầu tiên trên địa bàn tỉnh và cũng là nhà máy đầu tiên tại Đông Nam Á chuyên lắp ráp, sản xuất ô tô mang thương hiệu Škoda Auto - thương hiệu ôtô hàng đầu của Cộng hòa Séc.
Nhã Nam cho biết gần 2.000 cuốn sách đã được bán ra trong phiên livestream cùng ông Hoàng Nam Tiến nhân dịp 20/11. Trước đó, sếp Đại học FPT đã có nhiều phiên livestream bán sách thu về hàng trăm triệu.
Chương trình "Mang Tết về nhà" năm 2025 do Trung ương Đoàn phối hợp Công ty Nước Giải khát Suntory PepsiCo Việt Nam tổ chức, hỗ trợ hơn 5.000 vé máy bay, ô tô miễn phí cho sinh viên, thanh niên công nhân và người lao động xa nhà có hoàn cảnh khó khăn về quê đón Tết.
Dịp cuối năm thường là thời điểm người dân có nhiều hoạt động mua sắm và thanh toán trực tuyến, đặc biệt là khi mùa lễ Tết đang đến gần. Bên cạnh đó, sắp có những thay đổi quan trọng mà người dân cần lưu ý để đảm bảo an toàn, thông suốt cho các giao dịch của mình.
TopZone tiếp tục khẳng định vị thế nhà bán lẻ ủy quyền cao cấp nhất của Apple với doanh thu chuỗi chương trình mở bán iPhone 16 nhanh chóng đạt 2.000 tỷ đồng, phản ánh hiệu quả của chiến lược chú trọng vào trải nghiệm khách hàng của thương hiệu.