Với lợi thế phát triển nông nghiệp, các sản phẩm nông sản và thực phẩm chế biến của Việt Nam hiện đã có mặt tại trên 190 quốc gia và vùng lãnh thổ, đóng góp hơn 1 tỷ USD vào kim ngạch xuất khẩu hằng năm như: Rau quả, gạo, hạt điều, cà phê, tôm,…
Theo khảo sát của Sở Công Thương TP.HCM, trong tháng 1/2024, chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP) tăng 26,9%, thương mại nội địa tăng 15,5%, kim ngạch xuất khẩu tăng 23,3%.
Việt Nam được biết đến là quốc gia xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ lớn thứ 5 trên thế giới với nhu cầu đáng kể về máy móc và linh kiện chế biến gỗ. Bình quân mỗi năm Việt Nam nhập khẩu khoảng 240 triệu USD/máy móc chế biến gỗ.
Mặc dù kim ngạch xuất khẩu một số nhóm hàng chủ lực của Việt Nam có dấu hiệu giảm mạnh, vẫn có những mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu tăng trưởng so với cùng kỳ.
Theo số liệu mới nhất của Tổng cục Hải quan, kỳ 1 tháng 3 (1-15/3) tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa đạt 27,15 tỷ USD, lũy kế đầu năm đến ngày 15/3 đạt 122,94 tỷ USD.
Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, đầu năm 2023, xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường khu vực ASEAN bật tăng, trong đó hai thị trường có kim ngạch tăng cao đáng chú ý là Thái Lan và Singapore.
Lũy kế từ đầu năm đến nay, có 11 địa phương có kim ngạch xuất khẩu đạt trên 1 tỷ USD, Bắc Ninh là địa phương có kim ngạch xuất khẩu cao nhất cả nước trong hai tháng đầu năm, với kim ngạch đạt 6,2 tỷ USD.
Việt Nam hiện đứng thứ 2 thế giới về lượng xuất khẩu da giày với hơn 1 tỷ đôi xuất khẩu mỗi năm, đồng thời là nguồn cung ứng quan trọng nhất cho các hãng lớn như Nike, Adidas...
Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), sau khi sụt giảm mạnh trong tháng 1, xuất khẩu thủy sản hồi phục trở lại vào tháng 2/2023 với mức tăng 4% so với cùng kỳ năm 2022.