Theo ông Nguyễn Quốc Hiệp, Chủ tịch Hiệp hội nhà thầu Việt Nam (VACC) cần có những biện pháp quản lý phù hợp, không thể để giá đất trôi nổi, thị trường phát triển thiếu bền vững.
Theo ông Nguyễn Quốc Hiệp, Chủ tịch Hiệp hội nhà thầu Xây dựng Việt Nam (VACC) suất vốn đầu tư xây dựng công trình nhà ở xã hội ở mức từ 5 triệu đồng/m2 là bất cập và không thể làm được.
Ông Nguyễn Quốc Hiệp, Chủ tịch Hiệp hội nhà thầu xây dựng Việt Nam (VACC) cho rằng, việc giao dịch qua sàn bất động sản khiến chủ đầu tư tốn thêm chi phí hoa hồng cho các môi giới.
Khó khăn về vốn, nợ xấu… có thể dẫn đến nguy cơ phá sản của nhiều doanh nghiệp xây dựng kể cả những doanh nghiệp lớn. Tại Mỹ, sau sự sụp đổ của một số ngân hàng, tín dụng vào bất động sản có thể sẽ bị siết.
Hiệp hội nhà thầu xây dựng cho rằng để tái định vị giúp doanh nghiệp phát triển bền vững, khâu then chốt nhất là xây dựng hệ thống khung pháp lý để bảo vệ quyền lợi cho các nhà thầu xây dựng trong quan hệ kinh tế với các chủ đầu tư trong hợp đồng, bởi nếu xử lý tranh chấp bằng Luật Dân sự thì chủ đầu tư chây ỳ cả chục năm không thanh toán.
Thủ tướng Phạm Minh Chính vừa giao Bộ Giao thông vận tải, Bộ Xây dựng phối hợp với các Bộ, cơ quan nghiên cứu kiến nghị của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam để kịp thời xử lý vướng mắc về nợ đọng xây dựng cơ bản.
Để giải bài toán nhà ở xã hội, nhà ở công nhân với mục tiêu trước mắt là 1 triệu căn nhà ở xã hội thì cần sớm có cơ chế để hài hòa lợi ích 3 bên gồm nhà nước, người dân và doanh nghiệp với trọng tâm là đảm bảo thực thi được những chính sách đã có.
Phần lớn doanh nghiệp xây dựng thuộc diện khảo sát có khoản phải thu khách hàng tăng kể từ đầu năm. Tình trạng này dẫn đến dòng tiền kinh doanh bị thâm hụt, một số đơn vị buộc phải tăng cường vay nợ để có tiền duy trì hoạt động.
Theo ông Nguyễn Quốc Hiệp, Chủ tịch Hiệp hội nhà thầu xây dựng Việt Nam, một vấn đề rất đáng báo động và có nguy cơ ảnh hưởng lớn đến công tác giải ngân vốn đầu tư công là tình trạng nhà thầu “sợ” các dự án đầu tư công.