Theo Mirae Asset, điểm chung của các doanh nghiệp này bao gồm (1) phần lớn đều hoạt động trong lĩnh vực phát triển bất động sản; (2) thiếu minh bạch trong việc công bố thông tin và không có lịch sử hoạt động; (3) kết quả kinh doanh không khả quan cùng với tỷ lệ đòn bẩy tài chính lớn; (4) từng ghi nhận trái phiếu có trường hợp chậm trả lãi hoặc gốc.
VIS Rating vừa có báo cáo về thị trường trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) tháng 7/2024. Theo VISRating, tổng giá trị gốc các trái phiếu phát sinh mới chậm trả trong kỳ là 1,24 nghìn tỷ đồng, số lượng phát hành mới ở mức 42,8 nghìn tỷ đồng.
Theo VIS Rating, tháng 5 có nhiều tổ chức phát hành chậm trả lãi trái phiếu được công bố, trong đó một số tên tuổi được nhắc tới như Nova Thảo Điền, Saigon Glory, Sông hồng Hoàng Gia…
DCT Partners Việt Nam – chủ đầu tư dự án Charm Plaza báo lãi 8 tỷ đồng, “bốc hơi” 98,1% so với năm 2022. Đáng chú ý, doanh nghiệp địa ốc này có 2.000 tỷ đồng nợ trái phiếu sẽ đến kỳ đáo hạn vào cuối tháng 6/2024.
Trong một thống kê của Shinhan Securities, có đến 8 DN bất động sản niêm yết còn hơn ngàn tỷ dư nợ trái phiếu. Novaland (NVL) chiếm với hơn 20.000 tỷ đồng, con số đáo hạn trong năm 2024 là 9.402 tỷ đồng.
Theo Hiệp hội Thị trường trái phiếu Việt Nam (VBMA), năm 2024 nhóm ngành bất động sản chiếm tỷ trọng cao nhất với hơn 123.000 tỷ đồng trái phiếu đáo hạn.
Theo MBS, đã có khoảng 100 doanh nghiệp thông báo chậm, hoãn thanh toán gốc, lãi trái phiếu trong 11 tháng năm nay. Trong đó, nhiều nhất là doanh nghiệp ngành bất động sản.
Theo FiinRatings, trong tháng 3, thị trường trái phiếu doanh nghiệp đã có những dấu hiệu ấm trở lại với khối lượng phát hành tăng đang kể, tuy nhiên “bóng ma” đáo hạn vẫn còn đó khi khả năng trả nợ trái phiếu của các doanh nghiệp gặp khó.
TTC Sugar báo lãi sau thuế đạt 380,3 tỷ đồng năm 2022, giảm 60,4 tỷ đồng tương đương giảm 15,9% so với năm trước. Nợ phải trả của doanh nghiệp đạt mức gần 19.000 tỷ đồng.