Trong bối cảnh chủ đề tài sản mã hoá đang nóng hơn bao giờ hết, Uỷ ban Chứng khoán được Bộ Tài chính giao nhiệm vụ xây dựng dự thảo Nghị quyết về thí điểm phát hành, giao dịch tiền mã hóa, tài sản mã hóa.
Tiền mã hoá tại Việt Nam chưa có quy định pháp lý rõ ràng nên để có giải pháp ngăn chặn rất khó. Tuy nhiên, một số công ty tư nhân và Hiệp hội Blockchain Việt Nam cũng đã có những giải pháp nhất định để có thể tìm và phát hiện ra các hoạt động đáng ngờ về rửa tiền thông qua tiền mã hoá (tiền ảo).
Theo lãnh đạo Cục Phòng chống, rửa tiền, mới đây Việt Nam bị đưa vào danh sách “xám” các nước cần tăng cường uy định về phòng, chống rửa tiền (Anti-Money Laundering - AML). Phương thức đánh giá này ngày càng chặt chẽ và nghiêm khắc.
Đây là vấn đề được đặt ra tại Hội nghị “Quy định của phòng, chống rửa tiền và vai trò của phòng, chống rửa tiền trong giao dịch tiền mã hoá”, do Hiệp Hội Ngân hàng Việt Nam phối hợp với Hiệp hội Blockchain Việt Nam tổ chức ở TP.HCM ngày 22/9.
Việt Nam gần đây bị đưa vào "danh sách xám" các nước cần tăng cường phòng chống, rửa tiền (AML). Với sự gia tăng nhanh chóng này, trong bối cảnh các khung quy định dành cho thị trường tiền mã hoá còn bỏ ngỏ, nguy cơ hoạt động rửa tiền mã hoá tại Việt Nam sẽ tăng cao trong thời gian tới.
Ngày 20/9, Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam (VNBA) và Hiệp hội Blockchain Việt Nam đã tổ chức Hội nghị “Quy định về phòng, chống rửa tiền và vai trò của phòng, chống rửa tiền trong giao dịch tiền mã hóa”.