Lý giải việc các ngân hàng thường dành từ 3-6 tháng cho khách vay có thể tự rao bán bất động sản đang thế chấp để tránh nợ xấu nhưng hầu hết đều không thành công, VARs đánh giá, vấn đề có thể đang nằm ở chính khâu định giá.
Khi mua được bất động sản phát mại là cơ hội để khách hàng sở hữu tài sản với mức giá khá hấp dẫn so với thị trường với giấy tờ pháp lý đã được thẩm định kỹ càng… Tuy nhiên người mua cần thận trọng để tránh được những rủi ro tiềm ẩn.
Với khoảng 70% tài sản đảm bảo là bất động sản, việc xử lý nợ xấu tại các ngân hàng phần nhiều phụ thuộc vào bất động sản. Rủi ro nợ xấu ngày càng gia tăng buộc ngân hàng phải liên tục rao bán hàng nghìn tài sản bảo đảm với mức chiết khấu hấp dẫn nhưng vẫn khó thanh khoản. Mua bất động sản phát mãi có thể là cơ hội để sở hữu món “hời", đồng thời cũng đầy rủi ro.
Thời gian qua, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank) liên tục thông báo phát mại tài sản bảo đảm liên quan các khoản nợ lên đến hàng nghìn tỷ đồng của hệ sinh thái Tân Hoàng Minh.
Việc thúc đẩy thị trường mua bán nợ là điều hết sức cần thiết trong giai đoạn hiện nay nhằm thúc đẩy các khoản nợ được các bên mua lại nhanh chóng, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp và ngân hàng cơ cấu lại nợ.
Bất động sản này được ngân hàng rao bán tháng 8/2022 với giá khởi điểm 30,4 tỷ đồng. Sau 10 tháng, tài sản này được rao bán lại với giá khởi điểm tăng thêm 9,3 tỷ đồng, tức tăng 30%.
Những dự án hấp dẫn nhất thường là những dự án có tính pháp lý tốt và khả thi cao. Đó là các tài sản chủ đầu tư ưu tiên chuyển nhượng sớm, và đây mới thực sự là các mục tiêu hấp dẫn.