Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) đã phê duyệt kế hoạch mở rộng hoạt động của ngân hàng thêm 50% trong thập niên tiếp theo, tận dụng cơ sở vốn của mình để tăng cường tác động phát triển trên khắp khu vực châu Á và Thái Bình Dương.
Mới đây, tại Diễn đàn Tài trợ thương mại 2024, đại diện Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) đã đề xuất nhiều giải pháp tài chính thúc đẩy tài trợ thương mại vì mục tiêu chống biến đổi khí hậu.
"Diễn biến kinh tế toàn cầu năm 2024 tiếp tục khó khăn, nhưng Việt Nam vẫn tận dụng được cơ hội cũng như hoá giải các thách thức với kỳ vọng có sự phục hồi của khu vực bên ngoài và các động lực tăng trưởng trong nước, tiếp tục đà tăng trưởng của năm 2023".
Lãi suất tăng, triển vọng kinh tế suy yếu, lạm phát và biến động địa chính trị đã khiến cho khoảng cách tài trợ thương mại toàn cầu tăng vọt từ 1,7 nghìn tỷ USD (2020) lên mức 2,5 nghìn tỷ USD (2022).
Nửa đầu năm 2023, Ngân hàng Sài Gòn – Hà Nội (SHB) liên tiếp được nhiều tổ chức tài chính quốc tế vinh danh tại các hạng mục giải thưởng quan trọng. Đó là sự công nhận, khẳng định tầm vóc thương hiệu, uy tín và vị thế của SHB trên trường quốc tế.
Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) và Australis Holdings, Inc. (Australis) vừa ký kết một thoả thuận trái phiếu chuyển đổi trị giá 15 triệu USD (hơn 350 tỷ đồng) để thúc đẩy nuôi trồng rong biển và cá chẽm có khả năng chống chịu với biến đổi khí hậu ở Việt Nam.
Với mức tăng trưởng dự báo 6 – 6,5% của Chính phủ hồi đầu năm, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) mới đây đã đặt ra mức tăng trưởng cao 6,5% cho năm 2023 cùng với 3 đột phá chính cần phải có.
Công ty cổ phần nước - môi trường Bình Dương (viết tắt Biwase) được chuyển đổi từ công ty TNHH MTV cấp thoát nước môi trường Bình Dương, hoạt động trong lĩnh vực sản xuất và cung cấp nước sạch, xử lý chất thải và nước thải trên địa bàn tỉnh Bình Dương.
Chuyên gia Ngân hàng Phát triển châu Á cho rằng, một trong những nguyên nhân giải ngân vốn đầu tư công chậm là do thu hồi đất đai chậm. Việc thu hồi đất đai là quá trình đầy thách thức và đôi khi mất nhiều thời gian hơn dự kiến.
Chuyên gia ADB cho rằng, một số động lực tăng trưởng quan trọng của Việt Nam như xuất khẩu có giảm thì cần đến động lực từ giải ngân vốn đầu tư công. Đây sẽ là động lực quan trọng tăng trưởng trong quý tới.