Tổng thống Donald Trump đang tiến gần đến mốc 100 ngày đầu tiên của nhiệm kỳ trong khi các nhà giao dịch vẫn chưa tìm ra cách để giao dịch hiệu quả khi đối phó với các chính sách của ông. Các ngân hàng trung ương cũng chưa rõ nền kinh tế của họ sẽ bị ảnh hưởng đến mức độ nào bởi các chính sách đó.
Theo dữ liệu được công bố ngày 30/4, lạm phát tháng 4 ở khu vực đồng euro giữ ổn định ở mức 2,4%, trong bối cảnh nền kinh tế tăng trưởng trở lại trong quý 1.
Thị trường trái phiếu bền vững của các nền kinh tế thành viên Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (Trung Quốc), Nhật Bản và Hàn Quốc đã tăng 29,3% trong năm ngoái, vượt xa mức tăng trưởng 21% của thị trường trái phiếu bền vững toàn cầu và khu vực đồng Euro, theo một báo cáo mới của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB).
Giá dầu thô Brent vượt ngưỡng 90 USD/thùng đang tạo nên ảnh hưởng cực kỳ phức tạp và lan rộng với nền kinh tế Châu Âu. Trớ trêu hơn, những tín hiệu tích cực của thị trường Mỹ càng khiến nhà đầu tư bỏ đồng Euro để chạy sang đồng USD.
ECB có vẻ tích cực thắt chặt tiền tệ nhưng thị trường dự đoán họ sẽ sớm chuyển sang chính sách ôn hòa, khiến cho tương lai của đồng euro trở nên bấp bênh.
Đồng yên giảm xuống mức thấp nhất 15 năm so với đồng euro sau khi Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BOJ) giữ chính sách lãi suất cực thấp và dự báo lạm phát sẽ chậm lại vào cuối năm nay, trái ngược với động thái tăng lãi suất của Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) hôm thứ Năm.
Đồng euro tăng lên mức cao nhất trong 15 năm so với đồng yên và mức cao nhất trong 5 tuần so với đồng USD sau khi Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) tăng lãi suất lần thứ 8 liên tiếp và phát tín hiệu sẽ tiếp tục thắt chặt hơn nữa để đưa lạm phát khu vực đồng euro từ mức 6,1% hiện nay trở về mục tiêu trung hạn là 2%.
Đồng USD vừa có tuần tăng giá mạnh nhất 3 tháng và được dự đoán sẽ tiếp tục ổn định ở mức cao so với hầu hết các loại tiền tệ chính bất chấp dự báo chênh lệch lãi suất giữa Mỹ và các nước khác sẽ thu hẹp lại.
Đồng yên tăng vọt lên mức cao nhất trong 4 tháng so với đồng đô la Mỹ sau phiên thứ ba (20/12) - phiên tăng giá mạnh nhất trong vòng 24 năm sau khi Ngân hàng Nhật Bản (BOJ) gây “choáng váng” cho thị trường bằng sự điều chỉnh bất ngờ chương trình kiểm soát lợi tức trái phiếu của mình.
Đồng euro và đồng bảng Anh đều tăng so với USD trong phiên thứ Hai (7/11) do tâm lý chấp nhận rủi ro trên khắp các thị trường, với chứng khoán châu Âu tăng điểm bởi kỳ vọng Trung Quốc sẽ nới lỏng những hạn chế chống COVID-19.
Kết thúc phiên giao dịch 29/9, lực mua chủ yếu đến từ thị trường kim loại với 8 trên 10 mặt hàng đóng cửa trong sắc xanh, riêng hai mặt hàng bạc và thiếc ghi nhận đà giảm.
Tại thị trường Tokyo, tỷ giá mua-bán giữa hai đồng tiền được niêm yết ở mức 143,87-143,88 yen/USD, tăng nhẹ so với mức giá đóng cửa 143,81-143,83 yen/USD ở thị trường Tokyo trong phiên giao dịch trước đó một ngày.