Theo báo cáo cập nhật kinh tế mới nhất của Ngân hàng Thế giới cho Việt Nam, dự báo nền kinh tế Việt Nam sẽ tăng trưởng 6,8% trong năm 2025 và 6,5% trong năm 2026.
Theo TS. Lê Duy Bình, Chính phủ đặt mục tiêu tăng trưởng GDP năm 2025 đạt 8%, muốn đạt được tốc độ này sẽ phải phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, trong đó xuất khẩu, đầu tư và tiêu dùng… sẽ là một trong những động lực chính.
Tại Hội nghị Thường trực Chính phủ làm việc với các NHTM tổ chức sáng ngày 11/2, lãnh đạo Agribank, BIDV và Vietcombank đã có những đề xuất, kiến nghị nhằm thúc đẩy kinh tế tăng tốc, bứt phá trong năm 2025.
Ngân hàng ADB đánh giá Thái Lan chỉ tăng trưởng 2,6% GDP năm 2024, thấp hơn nhiều so với mức 6,4% GDP của Việt Nam. Trong khi đó IMF dự báo quy mô GDP Việt Nam sẽ vượt Thái Lan vào năm 2028.
Thủ tướng yêu cầu NHNN điều hành chính sách tiền tệ chủ động, linh hoạt, phối hợp với chính sách tài khóa mở rộng hợp lý, bảo đảm ưu tiên thúc đẩy mạnh mẽ tăng trưởng gắn với ổn định kinh tế vĩ mô, bứt phá đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2025 từ 8% trở lên và tạo đà hướng đến tăng trưởng 2 con số giai đoạn 2026 – 2030.
Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng đánh giá nền kinh tế tiếp tục phục hồi rõ nét, tăng trưởng cả năm 2024 có thể đạt và vượt 7% nhờ lực kéo từ các địa phương là động lực như TP HCM, Hà Nội, Hải Phòng...
Khi hành lang pháp lý tài sản số được hoàn thiện, dòng vốn 105 tỷ USD đổ về Việt Nam hàng năm có thể sẽ được chuyển một phần vào khu vực hợp pháp, đóng góp tích cực cho nền kinh tế và giảm thiểu những nguy cơ về rửa tiền.
Tình hình kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh năm 2024 của thị xã Quảng Yên tiếp tục có sự phát triển toàn diện, đã có nhiều chỉ tiêu đã hoàn thành và vượt mức kế hoạch đề ra.
Thông tin từ Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp (Ủy ban), cho thấy trong 9 tháng của năm 2024, 19 tập đoàn, tổng công ty đã vượt chỉ tiêu lợi nhuận.
Tổng thống Nga Vladimir Putin mới đây cho biết BRICS sẽ thúc đẩy phần lớn tăng trưởng kinh tế toàn cầu trong những năm tới nhờ quy mô và tốc độ tăng trưởng tương đối nhanh so với các quốc gia phát triển phương Tây.
Đó là nhận định của chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan, nguyên Phó Chủ tịch VCCI, nguyên thành viên Tổ tư vấn Thủ tướng Phan Văn Khải tại tọa đàm Đối thoại chính sách “Phục hồi tăng trưởng triển vọng và thách thức” vừa diễn ra.
Dù thị trường đầy thách thức và nhu cầu trong nước yếu hơn, bảng xếp hạng 100 thương hiệu giá trị nhất Việt Nam vẫn có những điểm sáng với nhiều doanh nghiệp tăng trưởng mạnh về giá trị thương hiệu, đặc biệt là trong ngành viễn thông - công nghệ, ngân hàng và thực phẩm.