Thảo luận về Dự thảo Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi), các đại biểu Quốc hội thống nhất quan điểm quy định về đặt cọc cần bảo về khách hàng vốn là người yếu thế trong các giao dịch bất động sản với doanh nghiệp.
Thông tư 11/2022/TT-NHNN của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định về bảo lãnh ngân hàng có hiệu lực thi hành từ ngày 01/04/2023, trong đó quy định bảo lãnh nhà ở hình thành trong tương lai.
Số tiền bảo lãnh cho một dự án nhà ở hình thành trong tương lai tối đa bằng tổng số tiền chủ đầu tư được phép nhận ứng trước của bên mua theo quy định tại Điều 57 Luật Kinh doanh bất động sản và các khoản tiền khác (nếu có) theo hợp đồng mua, thuê mua nhà ở.
Trước một số ý kiến đề nghị bỏ bảo lãnh nhà ở hình thành trong tương lai, các Luật sư cho rằng đề xuất nói trên là không phù hợp và đi ngược lại lợi ích của người mua nhà.
Luật sư Trương Thanh Đức và Tiến sĩ Nguyễn Trí Hiếu không đồng tình với đề xuất bỏ bảo lãnh dự án nhà ở hình trong tương lai của HoREA. Ngược lại, hai chuyên gia cho rằng quy định này cần được thắt chặt hơn nữa.
Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA) vừa có kiến nghị gửi Thủ tướng Chính phủ, Bộ Xây dựng và Bộ Tư pháp, đề xuất xem xét bỏ quy định "bảo lãnh trong bán, cho thuê mua nhà ở hình thành trong tương lai" vì có một số bất cập, hạn chế.
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) vừa ban hành Thông tư 11 quy định về bảo lãnh ngân hàng. Trong đó, quy định số tiền bảo lãnh cho một dự án nhà ở hình thành trong tương lai tối đa bằng tổng số tiền chủ đầu tư được phép nhận ứng trước của bên mua.