Ông Vương Duy Dũng, Phó Cục trưởng Cục quản lý nhà và thị trường bất động sản cho biết, nguồn cung bất động sản chỉ là một trong các nguyên nhân làm tăng giá bất động sản, giá bất động sản tăng còn do tác động bởi một số yếu tố.
Nằm trong kế hoạch đô thị hóa phía Đông thủ đô, Gia Lâm sở hữu quỹ đất lớn và mật độ xây dựng thấp, được xem là điểm đến lý tưởng cho nguồn cung bất động sản văn phòng tương lai.
Các chuyên gia tại Viện nghiên cứu Kinh tế – Tài chính – BĐS Dat Xanh Services (DXS – FERI) nhận định, giai đoạn khó khăn nhất của thị trường bất động sản đã đi qua, nhiều cơ hội đang mở đến với các nhà đầu tư.
Tất cả các dự án căn hộ chào bán ở giai đoạn này tại Tp.HCM đều là nguồn hàng cũ mở bán tiếp, thậm chí đó là những dự án tồn kho bán nhiều năm không hết hàng.
Vốn là thị trường “điểm” của Tp.HCM nhưng khu vực Tp.Thủ Đức cũng lặng sóng vì những tác động chung. Đến nay, bất động sản nơi đây rục rịch trở lại trước thông tin dự án hạ tầng tỉ đô là vành đai 3 đang gấp rút triển khai.
Dữ liệu từ DKRA Group cho thấy nguồn cung tất cả các phân khúc bất động sản tại TP.HCM và vùng phụ cần giảm mạnh, cá biệt có nhiều phân khúc giảm trên 90% so với cùng kỳ.
Theo đánh giá của Bộ Xây dựng, do nguồn cung hạn chế nên các sản phẩm bất động sản đưa vào giao dịch là hàng tồn kho của các dự án đã mở bán. Bên cạnh đó, các phân khúc nhà ở chung cư, nhà riêng lẻ, đất nền có tính thanh khoản tốt.
Bỏ khung giá đất sẽ mất thêm thời gian xác định giá thị trường, việc chuyển đổi mục đích đất, cấp dự án mới, đề bù giải phóng mặt bằng…sẽ phải chờ đợi, khiến tiến độ một số dự án trong vài năm tới có thể sẽ chịu ảnh hưởng, thậm chí dậm chân tại chỗ.
Trong khi giá bất động sản ở các thành phố lớn vẫn đang có xu hướng tăng mạnh, thì nguồn cung tiếp tục hạn chế, khiến cho người mua nhà đang “méo mặt”.