Trong tám tháng qua, tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam đạt 28,32 tỷ USD, tăng 6,19% so với cùng kỳ năm 2023, đây là một tín hiệu khởi sắc cho ngành dệt may Việt Nam năm 2024.
Sáng ngày 25/10, đồng loạt 4 triển lãm chuyên ngành dệt may, da giày đã diễn ra tại TP.HCM, thu hút hơn 500 doanh nghiệp từ 12 quốc gia trong đó có Việt Nam tham gia để tìm kiếm cơ hội kinh doanh.
Liệu có điểm chung nào giữa cổ phiếu, thị trường chứng khoán và… thời trang? Thắc mắc trên sẽ được giải đáp tại Bí mật đồng tiền mùa 2, số 27 với chủ đề "Ăn no mặc ấm".
Những yêu cầu, tiêu chuẩn khắt khe từ các thị trường xuất khẩu, khiến các doanh nghiệp dệt may Việt Nam “lúng túng” trong cách giải quyết. Do đó đòi hỏi doanh nghiệp cần nâng cao nhận thức, chủ động trang bị kiến thức về cam kết hội nhập kinh tế quốc tế và nắm rõ đặc điểm của từng thị trường.
Mặc dù quý 4/2022 đơn hàng suy yếu, nhưng ngành dệt may vẫn có những tín hiệu tích cực từ cả thị trường trong nước và thế giới, trong đó có thị trường Mỹ và EU lạm phát đang hạ nhiệt cùng Trung Quốc sớm mở cửa lại hoàn toàn nền kinh tế vào quý 2/2023.
Báo cáo tài chính của 29 doanh nghiệp dệt may đăng ký trên 3 sàn HoSE, HNX, UPCoM cho thấy lợi nhuận sụt giảm đáng kể trong khi lượng hàng tồn kho tăng cao.
Dù đã đưa ra các dự báo sớm về những khó khăn sẽ tới trong nửa cuối của năm, nhưng tất cả các doanh nghiệp thành viên của Vinatex vẫn bị bất ngờ do thị trường lao dốc theo chiều thẳng đứng.
Tuần giao dịch chứng khoán vừa qua, ghi nhận tăng đột biết thanh khoản ở phiên giao dịch ngày 22/11 đạt hơn 18 nghìn tỷ đồng, nhưng những phiên kế tiếp, thanh khoản khá thấp, cho thấy mức giao dịch khá thận trọng của nhà đầu tư.
Bộ ba hiệp định thương mại CPTPP, EVFTA và RCEP cũng sẽ tiếp tục hỗ trợ tích cực cho hoạt động xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam thông qua các cam kết ưu đãi thuế quan và các quy định về nguồn gốc xuất xứ.