Cho rằng việc Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam điều chỉnh mức lãi suất ưu đãi vay mua, thuê nhà ở xã hội (ký trước ngày 1/8) từ 4,8% lên 6,6% mỗi năm là quá cao, HoREA đề xuất chỉ nên ở mức 3-4,8%.
Đây là chia sẻ của ông Trương Anh Tú – Phó Tổng Giám đốc DKRS tại Diễn đàn “Khơi thông nguồn cung bất động sản khu vực phía Nam - Xu hướng đầu tư" do Tạp chí Diễn đàn Doanh nghiệp phối hợp cùng Hội Môi giới bất động sản Việt Nam tổ chức sáng 25/4.
Theo đại diện các doanh nghiệp, những vướng mắc liên quan đến lãi suất, tín dụng ưu đai và nguồn vốn đang là những “trở lực” đáng kể nhất khi phát triển các dự án nhà ở xã hội.
Theo TS. Vũ Đình Ánh - chuyên gia kinh tế, với chính sách nhà ở xã hội hiện nay, người dân nếu thuộc diện được mua cũng khó có thể mua được nhà ở xã hội dù được vay vốn với lãi suất 0% do thu nhập của họ chỉ đang đủ sống.
UBND TP. Hà Nội thông báo ủy quyền cho Sở Xây dựng thẩm định giá bán, thuê mua, thuê nhà ở xã hội được đầu tư xây dựng theo dự án, bằng nguồn vốn ngoài ngân sách nhà nước.
Bởi mức lương của thợ mỏ nói chung đều cao hơn mức chuẩn trong quy định và thợ mỏ thuộc đối tượng đóng thuế thu nhập cá nhân nên không gọi là lao động khó khăn và thường bị từ chối hồ sơ mua nhà ở xã hội.
Hiệp hội bất động sản TP. Hồ Chí Minh (HoREA) vừa có kiến nghị Bộ Xây dựng đề xuất lại gói 110.000 tỷ đồng, lãi suất 4,8-5% một năm để phát triển nhà ở xã hội do lãi suất của gói 120.000 tỷ đồng hiện hành là "thực chất chưa ưu đãi".
Theo ông Lê Hoàng Châu, Chủ tịch Hiệp hội bất động sản TP. HCM (HOREA), thực tế đang đang đặt ra vấn đề đáng quan ngại là đa phần người mua nhà ở xã hội không vay được tín dụng ưu đãi.
Ông Nguyễn Văn Khôi, Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản Việt Nam đưa ra kiến nghị chủ đầu tư nhà ở xã hội được vay với lãi suất ở mức dưới mức 6% và người mua nhà là dưới 4,5% năm.
Sáng 31/7, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã làm việc với Bộ Xây dựng và các bộ, ngành liên quan về tiếp thu, giải trình ý kiến của đại biểu Quốc hội về dự thảo Luật Nhà ở sửa đổi (dự thảo Luật), trong đó có thay đổi về quy định nhà ở xã hội.
Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản TP. HCM (HoREA) cho rằng, nguyên nhân dẫn đến tình trạng "người giàu tranh suất mua nhà ở xã hội" là do các tiêu chí về điều kiện của các đối tượng hưởng chính sách về nhà ở xã hội tưởng chừng "rất chặt chẽ", nhưng thực ra chưa sát với thực tế cuộc sống và có thể "lách".
Hiệp hội Bất động sản TP. HCM (HOREA) cho rằng nhà ở xã hội chỉ nên cho thuê hoặc trả góp dài hạn chứ không nên để bán sẽ tạo nghịch lý người giàu tranh mua nhà ở xã hội.
TS Cấn Văn Lực, chuyên gia kinh tế đã đặt vấn đề rằng: "Tại Hàn Quốc chỉ 2 năm triển khai họ đã đạt chỉ tiêu 5 triệu căn hộ nhà ở xã hội, chúng ta đặt mục tiêu 1 triệu căn hộ nhưng 10 năm triển khai vẫn chưa xong".
Theo Bộ Xây dựng, hiện tại chưa có quy định cho doanh nghiệp nước ngoài mua, thuê cả tòa nhà ở xã hội, tuy nhiên, dự thảo sửa đổi Luật Nhà ở năm 2014 hiện đã có điều chỉnh.