Liên tục gần đây, các mặt bằng đắc địa bậc nhất trung tâm Tp.HCM, nơi toạ lạc của các thương hiệu trả mặt bằng hoặc rộ tin trả mặt bằng đang gây chú ý.
Hầu hết các giao dịch thuê được ghi nhận đến từ ngành hàng F&B, thời trang thể thao và mỹ phẩm… điều này đã thay đổi đáng kể và đặt ra yêu cầu về nâng cấp, tái cơ cấu đối với các trung tâm mua sắm.
“Thị trường BĐS bán lẻ sẽ ngày càng sôi động hơn, với nguồn cung mới và kế hoạch phát triển của các đơn vị bán lẻ quốc tế”, ông Nguyễn Văn Đính - Chủ tịch VARS chia sẻ.
Theo Cushman & Wakefield, thế hệ Millennials và GenZ là động lực kinh tế chính và luôn mong muốn tạo ra sự khác biệt trên thế giới. Họ thích những công ty coi trọng trách nhiệm xã hội và sự bền vững của môi trường.
Chuyên gia cho rằng, khu vực Hoàn Kiếm nơi tập trung các cơ quan chính phủ, sứ quán và trụ sở của các công ty đa quốc gia, nên vẫn giữ vững sức hút của mình, đặc biệt với các nhãn hàng cao cấp.
Tình trạng khan hiếm nguồn cung diễn ra trong bối cảnh Tp.HCM đang là một thị trường tiềm năng, được rất nhiều thương hiệu quốc tế ngắm đến để mở rộng quy mô hoạt động. Điều này đang đặt ra một thách thức không hề nhỏ đối thị trường mặt bằng bán lẻ Tp.HCM trong thời gian tới.
Lọt top 13 có giá thuê đắt đỏ nhất thế giới, đến nay mặt bằng kinh doanh tuyến đường Đồng Khởi (Tp.HCM) bỏ trống khá nhiều. Nhiều người đặt câu hỏi, có phải vì giá thuê quá cao lại không có sự điều chỉnh giảm từ phía chủ nhà khiến người thuê “rời đi”?
Tại Tp.HCM, các thương hiệu ở phân khúc trung bình đang gặp nhiều thách thức khi doanh số giảm 20-30% so với cùng kì. Khi nền kinh tế chung khó khăn người dân có xu hương thắt chặt hơn về chi tiêu cũng như cân nhắc kỹ lưỡng yếu tố giá thành khi mua sắm.
Thị trường mặt bằng bán lẻ cho thuê tại TP.HCM trong 9 tháng đầu năm vẫn diễn ra ổn định, bất chấp tình hình của ngành bất động sản nói chung gặp nhiều khó khăn. Đặc biệt, khu vực trung tâm vẫn duy trì giá thuê ở mức cao, lên đên 3,3 triệu đồng/m2/tháng.
Ghi nhận cho thấy, giá cho thuê mặt bằng nhà phố thương mại tại Hà Nội giảm trung bình 15% - 25%. Trong khi giá cho thuê nhà phố thương mại tại Tp.HCM giảm trung bình 20% - 30%.
Mặc dù bối cảnh kinh tế khó khăn nhưng hai thị trường lớn tại Việt Nam là Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh vẫn duy trì được sức hút của mình đối với các nhà đầu tư, với chi phí thuê văn phòng và mặt bằng bán lẻ cao cấp cạnh tranh trong khu vực, đi kèm tỷ lệ lấp đầy duy trì ở mức cao.
Trong bối cảnh thị trường bất động sản TP.HCM đảo chiều, chuẩn bị tiến vào chu kỳ tăng trưởng mới, “khu nhà giàu” Thảo Điền trở thành “thỏi nam châm” hút nhà đầu tư tại khu đông nhờ hạ tầng đang dần hoàn thiện
Dự báo của Savills Việt Nam, nguồn cung mới trung tâm mua sắm cao cấp Châu Á Thái Bình Dương trên 12 thị trường sẽ đạt 9,5 triệu m2 từ năm 2023 đến năm 2025.
Theo bà Trang Bùi, Tổng giám đốc Cushman & Wakefield Việt Nam, tình trạng ế ẩm mặt bằng bán lẻ phần lớn chỉ diễn ra ở những mặt bằng bán lẻ có vị trí xa trung tâm, hoặc nhà phố, còn những mặt bằng trong khu vực trung tâm vẫn rất sôi động.
Trước hiện tượng các chủ hàng “tháo chạy” khỏi mặt bằng bán lẻ nhà phố, chuyên gia cho rằng đã có sự thay đổi do nhu cầu của khách hàng cũng như và xu hướng tiêu dùng sau đại dịch Covid-19.