Hàng loạt tập đoàn khổng lồ tại Trung Quốc đang đối mặt với một câu hỏi nan giải rằng thế hệ thừa kế sẽ tiếp quản và điều hành gia sản cha mẹ để lại ra sao.
Tỷ phú này từng hướng dẫn luận văn thạc sĩ cho một sinh viên có đề tài “Nghiên cứu về mô hình cảnh báo sớm về rủi ro tài chính của các công ty bất động sản từ góc độ dòng tiền”.
Một sinh viên Trung Quốc bỏ phố về quê nuôi lợn khiến mọi người cười chê hơn 20 năm trước nay đã thành tỷ phú, được giới trẻ yêu khởi nghiệp ngưỡng mộ.
Tỷ phú Trung Quốc bị buộc tội biển thủ để mua sắm nhiều tài sản có giá trị, trong đó có một biệt thự rộng gần 5.000 m2, siêu xe Ferrari trị giá 3,5 triệu USD và du thuyền trị giá 37 triệu USD.
Tỷ phú Nữu Cảnh Sinh từng phải đổ 30.000 tấn sữa đã thu mua chỉ để lấy lại niềm tin của người tiêu dùng sau vụ bê bối sữa. Sau khi vực dậy đế chế sắp sụp đổ, ông mới yên tâm nghỉ hưu.
Được tạm tha, ra tù để chữa bệnh, "tù nhân" 74 tuổi lại tiếp tục huy động vốn để kinh doanh. 10 năm sau, ông "vua khói" ngày nào lại trở thành "vua cam".
Chỉ trong 6 tháng, Diệp Văn Quý đã chế tạo ra chiếc ô tô điện đầu tiên. Cứ ngỡ là người đưa đế chế xe điện Trung Quốc sánh vai với các cường quốc, thế nhưng sau đó, doanh nhân này nhận kết cục ê chề khi phải phá sản.
Năm 2006, Shuanghui bị phanh phui vụ việc sử dụng chất tạo nạc clenbuterol trong thịt lợn gây chấn động dư luận. Cách ông chủ Vạn Long đối mặt với khủng hoảng và vực dậy đế chế thịt lợn khiến nhiều ngạc nhiên và nể phục.
Sau khi trừ chi phí, Viễn Cần Sơn lãi 1.000 NDT/chiếc xe. Số tiền này đã bằng tổng thu nhập từ việc bán lại ngũ cốc của ông trong 5 năm trước đó. Vì vậy, không quản ngại đường xa 1.800 km, ông hào hứng đi lại giữa Vận Thành và Quảng Châu để mang xe về bán lại kiếm lời.