Tâm lý nhà đầu tư trên Phố Wall trở nên ảm đạm hơn trong tuần vừa qua. Tuy nhiên, ngay cả khi kinh tế Mỹ không có rủi ro suy thoái, thì diễn biến của lạm phát sẽ là yếu tố thúc đẩy Cục Dự trữ Liên bang (Fed) tiếp tục hạ lãi suất, theo Thống đốc Fed Christopher Waller.
Vàng đã trở thành một trong những giao dịch “hot” nhất trên thị trường trong những tuần gần đây, vượt trội so với các loại tài sản lớn khác kể từ khi Tổng thống Donald Trump nhậm chức.
Các quan chức Cục Dự trữ Liên bang (Fed) mới đây cho biết thị trường lao động của Mỹ vẫn ở trạng thái vững chắc và lưu ý rằng hiện chưa rõ tác động kinh tế từ các chính sách của Tổng thống Trump. Do đó, Fed hiện có cách tiếp cận thận trọng với việc cắt giảm lãi suất.
Một quan chức cấp cao của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) cho biết ngân hàng trung ương đang ở “khá gần” với mục tiêu lạm phát và việc làm. Nhận định này cho thấy rằng các nhà hoạch định chính sách sẽ không còn hạ lãi suất mạnh trong năm 2025.
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 10 sẽ đóng vai trò là “phép thử” mới nhất đối với tình hình lạm phát của nền kinh tế Mỹ. Yếu tố này sẽ góp phần quan trọng vào cuộc tranh luận của Cục Dự trữ Liên bang (Fed) về quyết định điều chỉnh lãi suất sắp tới.
Các cử tri tại Mỹ sẽ đi bỏ phiếu vào thứ Ba (5/11) để bầu ra Tổng thống tiếp theo của họ và một loạt các cuộc họp thiết lập lãi suất quan trọng sẽ diễn ra vào tuần tới tại Mỹ, Anh, Úc và Brazil.
Giá vàng tăng vọt lên trên 2.600 USD lần đầu tiên trong lịch sử do thị trường đặt cược rằng Mỹ sẽ hạ lãi suất thêm nữa và căng thẳng gia tăng ở Trung Đông.
Việc Cục Dự trữ Liên bang (Fed) hạ lãi suất là tín hiệu an toàn đối với các ngân hàng trung ương khác vốn đang lo ngại về tăng trưởng kinh tế trong nước.
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) sẽ công bố quyết định về lãi suất vào thứ Tư (18/9). Thị trường dự kiến đó sẽ là lần cắt giảm lãi suất lần đầu tiên trong vòng 4 năm, và động thái đó dự kiến sẽ gây tác động mạnh tới thị trường toàn cầu.