Tuyên bố của Minh Phú đưa ra trong bối cảnh xuất khẩu năm qua khó khăn, đặc biệt đối mặt với “đối thủ” là tôm của Ấn Độ và Ecuador có giá thành rất thấp.
Mặc dù bổ sung ngành kinh doanh bất động sản, ông Lê Văn Quang - Tổng Giám đốc Minh Phú cho biết công ty chỉ làm nhà ở xã hội/nhà ở cho công nhân, chứ không kinh doanh bất động sản.
Tại ĐHĐCĐ bất thường dự kiến diễn ra tháng 12 tới đây, Thuỷ sản Minh Phú sẽ trình cổ đông thông qua việc bổ sung ngành nghề kinh doanh bất động sản, quyền sử dụng đất thuộc chủ sở hữu, chủ sử dụng hoặc đi thuê.
Trong ngành tôm, dù không thuộc tốp doanh thu, nhưng Việt Úc có biên lợi nhuận gộp cao vượt trội. Năm ngoái, biên lợi nhuận gộp của công ty đạt tới hơn 56%.
Do cơ cấu sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam và Nhật Bản có nhiều khác biệt, nên chuyên gia cho rằng mức độ tác động từ thông tin trên lên doanh nghiệp trong nước có thể sẽ “không quá lớn”.
Nhờ tập trung sản xuất tôm giống, biên lợi nhuận gộp của Việt Úc không chỉ cao vượt trội so với ngành tôm, mà còn là con số đáng mơ ước với bất kỳ lĩnh vực kinh doanh nào.
Minh Phú cho biết người tiêu dùng thắt chặt chi tiêu khiến công ty khó cạnh tranh với các đối thủ từ Ecuador tại thị trường Mỹ và phải chuyển dịch sang Nhật Bản, Hàn Quốc, châu Úc. Tuy nhiên, công ty đã lên chiến lược để đưa giá thành tôm nguyên liệu về ngang với Ecuador vào năm 2035.
Nhóm xuất khẩu hầu hết đều tăng trưởng âm, mức giảm lên đến 130%. Thậm chí, có đơn vị báo lỗ như Dệt may Garmex, Gilimex, Masan High-Tech Materials và Thuỷ sản Minh Phú.
Bắc Mỹ vẫn là thị trường xuất khẩu trọng điểm của Minh Phú với doanh thu hồi phục lên 5.880 tỷ. Trở lại thời "hoàng kim" 2018 - 2019, khu vực này đem lại cho "vua tôm" hơn 8.000 tỷ mỗi năm.