Để thực hiện được mục tiêu này, đòi hỏi sự vào cuộc quyết liệt, đồng bộ, chung sức, đồng lòng của cả hệ thống chính trị, cộng đồng doanh nghiệp, nhân dân cả nước.
Khởi đầu năm 2025, nhóm chuyên gia của Ngân hàng HSBC Việt Nam đã đưa ra bản báo cáo đánh giá kinh tế Việt Nam 2024 và dự báo cho năm 2025 với niềm tin tăng trưởng GDP của Việt Nam sẽ ở mức 6,5% và lạm phát ở mức 3,0%.
Theo Bộ Công Thương, năm 2024, xuất nhập khẩu là điểm sáng nổi bật và là một trong những động lực chính của tăng trưởng kinh tế với tổng kim ngạch cả năm đạt kỷ lục mới (786,29 tỷ USD), tăng khoảng 15% so với năm trước và vượt 2,5 lần kế hoạch được giao.
Thể chế - điểm nghẽn lớn nhất cho sự vươn mình của đất nước, sẽ được khơi thông như thế nào? Cơ hội cho nền kinh tế Việt Nam trong Kỷ nguyên mới nằm ở đâu? Chúng tôi đã có cuộc trao đổi với PGS.TS Trần Đình Thiên, nguyên Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam.
Dù tình hình thế giới năm 2024 tiếp tục diễn biến phức tạp, khó lường với nhiều yếu tố rủi ro, bất định nhưng kinh tế Việt Nam lại gặt hái được vô số các kết quả tích cực, mở ra triển vọng phát triển trong thời gian tới.
Theo dữ liệu của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), năm 1990, GDP của Việt Nam chỉ khoảng 8,22 tỷ USD. Trong khi đó, GDP của Thái Lan vào thời điểm đó đạt khoảng 88 tỷ USD, xếp thứ 2 trong khu vực.
Trong 4 năm qua, tổng doanh thu của Petrovietnam đã đạt trên 3,5 triệu tỷ đồng, đạt mức tăng trưởng 16,7%/năm; tổng nộp NSNN sau 4 năm của Tập đoàn đã đạt trên 599 nghìn tỷ đồng, tăng trưởng 21,2%/năm.
Trao đổi trong Talk show Phố Tài chính (The Finance Street Talk Show) trên VTV8, ông Trần Thăng Long, Giám đốc phân tích CTCK BSC cho rằng đầu tư công sẽ tạo ra một cơ sở hạ tầng thật tốt để các mảng khác tăng trưởng trong năm nay và những năm tiếp theo, các hoạt động kinh tế dựa vào đó để tăng trưởng.