"Nếu trò chơi thuế quan này tiếp tục đến hết năm 2025 và lâu hơn nữa thì toàn bộ ngành bán lẻ và TMĐT sẽ phải chịu tổn thất rất lớn. Nó sẽ gây bất lợi cho tất cả mọi người", chuyên gia phân tích Sucharita Kodali của Forrester cảnh báo.
Ông Tô Hải cho biết cuối năm rồi có đợt IPO lớn nhất của chuỗi trà sữa Mixue (vốn hoá 10 tỷ USD), tại Malaysia thì IPO chuỗi đồ ăn với 200 triệu USD và một thương vụ bên Mexico.
Giới chuyên gia nhận định, không chỉ các công ty công nghệ Việt Nam, mà ngay cả những gã khổng lồ công nghệ toàn cầu như Amazon hay Tesla, nếu đặt trong bối cảnh quy định niêm yết của Việt Nam, cũng khó lòng đáp ứng được các điều kiện để IPO.
Thành công tại thị trường Trung Đông đưa DN Việt Nam này đến với bán đảo Ả Rập qua công trình Bảo tàng Khoa học và Công nghệ ở thủ đô Riyadh, có tổng vốn đầu tư lên đến 700 triệu USD.
Tập đoàn bán lẻ định vị IPO như một phần quan trọng của chiến lược đạt tăng trưởng tự chủ trong khi tìm cách chống lại lời chào mua từ Alimentation Couche-Tard.
Cập nhật gần nhất cho thấy, M-Service, đơn vị sở hữu MoMo - một "kỳ lân" công nghệ được định giá tỷ USD tại Việt Nam có vốn điều lệ hơn 179,4 tỷ đồng với 71,214 % nằm trong tay các cổ đông ngoại.
Dragon Capital kỳ vọng làn sóng IPO tiếp theo có thể xuất hiện vào năm 2027-2028, ước tính khoảng 47,5 tỷ USD có thể đổ vào thị trường chứng khoán Việt Nam trong 3 năm tới.
Vingroup, Thế Giới Di Động, FPT Retail, HAGL,… đều đang có kế hoạch IPO và đưa cổ phiếu “con cưng” của mình lên sàn chứng khoán. Tuy nhiên, từ kế hoạch đến thực tế vẫn còn là chặng đường dài với thời gian để ngỏ.
Giai đoạn 2023-2024, khi nhiều doanh nghiệp lao đao vì khủng hoảng kinh tế, Rikkeisoft vẫn tăng trưởng 40%/năm tại thị trường Nhật. Theo Chủ tịch Rikkeisoft Tạ Sơn Tùng, mục tiêu lớn của họ là vượt FPT để trở thành công ty số 1 thị trường.