Trên “đường đua” giao đồ ăn sôi động bậc nhất Đông Nam Á, Xanh SM Ngon xuất hiện như một bước đi chiến lược của Xanh SM trong hành trình mở rộng hệ sinh thái. Tuy nhiên, để giành được chỗ đứng và phá vỡ thế "song mã" mà GrabFood và ShopeeFood đã thiết lập, tân binh này có thể sẽ phải vượt qua không ít khó khăn và thách thức.
Xanh SM chính thức ra mắt dịch vụ giao đồ ăn Xanh SM Ngon, với mạng lưới hơn 2.000 nhà hàng được tuyển chọn kỹ lưỡng. Ưu việt khác biệt của Xanh SM Ngon là tốc độ vượt trội, chất lượng đảm bảo và liên tục có ưu đãi hấp dẫn cho khách hàng.
Người dùng Việt sử dụng các ứng dụng đặt xe ít nhất 3 lần/tháng phục vụ đa dạng nhu cầu như đi lại, ăn uống, vui chơi, giải trí,... Sự tiện ích và linh hoạt của dịch vụ này đang dần thay đổi thói quen của người dùng Việt.
Sự ra đi của Gojek đã để lại khoảng 17% thị phần tại Việt Nam thời điểm đó - đây chính là khoảng trống để các “tay chơi” mới như Lalamove có thể lấp vào.
2024 được xem là một năm tái cấu trúc mạnh mẽ sau sự ra đi của Gojek (Indonesia) vào tháng 9, để lại khoảng 17% thị phần tại Việt Nam thời điểm đó (theo báo cáo “The connected customer” quý 3/2024).
Phó Tổng Giám đốc Trần Anh Minh thừa nhận Vinasun đang ở trong thế có nhiều sức ép, khi "Xanh SM 2 năm qua đã tăng vốn lên 18.000 tỷ đồng, Grab cũng đã huy động đến 12 tỷ USD… vốn chủ sở hữu của Vinasun chỉ hơn 1.100 tỷ đồng".
Xanh SM tiếp tục vượt Grab tại Việt Nam. Doanh nghiệp của ông Phạm Nhật Vượng còn lấn sân sang lĩnh vực giao đồ ăn đang có tiềm năng phát triển cực mạnh.
Sau hai năm hoạt động, hãng gọi xe thuần điện Xanh SM của tỷ phú Phạm Nhật Vượng đã tạo ra hơn 100.000 việc làm, phục vụ 15 triệu khách hàng và mở rộng ra thị trường quốc tế. Do đó, Mordor Intelligence ví doanh nghiệp này như “TikTok Shop trong lĩnh vực gọi xe” vì tạo ra thay đổi lớn về thị phần chỉ sau một thời gian ngắn hoạt động.