Nếu không cẩn trọng, chính chúng ta sẽ trở thành một phần trong cuộc chơi "quảng cáo xanh" của các doanh nghiệp, góp phần vào việc hủy hoại hành tinh dưới vỏ bọc của sự bền vững giả tạo.
Từng nổi tiếng với những "thiên thần đồ lót", những cửa hàng sang chảnh tại các trung tâm thương mại đắt tiền, giờ đây thương hiệu này đang phải đổi sang những khu giá rẻ hơn để tiết kiệm chi phí mặt bằng.
Theo chia sẻ của Giám đốc tài chính Tập đoàn H&M, bắt đầu hoạt động bán lẻ tại Việt Nam từ năm 2017 và hiện có 13 cửa hàng trên toàn quốc, Tập đoàn dự kiến sẽ mở rộng quy mô lên hơn 20 cửa hàng trong những năm tới.
Hàng quán cà phê châu Âu là môi trường văn hóa đã góp phần định hình tư duy thẩm mỹ của Coco Chanel, tạo nên phong cách thiết kế chuẩn mực mới cho thời đại.
Trong tiến trình phát triển của ngành thời trang, hàng quán cà phê đã tạo nên không gian kết nối, thúc đẩy tư duy thẩm mỹ và sáng tạo nên những chuẩn mực mới mang tinh thần thời đại.
Những ki-ốt mặt tiền tại chợ Ninh Hiệp (Hà Nội) từng có giá thuê hơn một tỷ đồng/năm, còn bên trong cũng có giá 200 triệu đồng. Nhưng nay, chợ chỉ còn vài bóng người. Giá thuê đã giảm một nửa nhưng không mấy ai mặn mà.
Năm 2024, doanh số ngành hàng thời trang nam và giày dép nam trên các sàn TMĐT tại Việt Nam tăng trưởng lần lượt gần 60% và hơn 70%, cho thấy tiềm năng lớn. Đáng chú ý, một thương hiệu thời trang nam đã thu về 214 tỷ đồng.
Cuối năm 2024, Cảng Phước An vừa thông qua kế hoạch đầu tư xây dựng phân kỳ 2, tổng vốn dự kiến lên tới 7.572,5 tỷ đồng (gồm vốn vay và vốn chủ sở hữu).
Giày MỘT là local brand Việt Nam mới nhất tạm biệt thị trường, sau hàng loạt cái tên kỳ cựu khác như Catsa hay Lep’. Trong khi đó, những thương hiệu thời trang tập trung vào các kênh TikTok Shop hay Shopee lại “ăn nên làm ra”. Họ đã làm như thế nào?
Bị yêu cầu tuân thủ nhiều tiêu chuẩn, một nhà cung cấp đã phản ứng khá gay gắt với CEO Đoàn Thị Bích Ngọc. Nhưng điều thú vị là về sau, chính người đó trở thành bạn đồng hành bền vững của Canifa.