Theo các chuyên gia, nền kinh tế đang phát triển của Trung Quốc và Ấn Độ sẽ tiếp tục thúc đẩy nhu cầu về than ngay cả khi hai cường quốc châu Á đặt ra các mục tiêu năng lượng tái tạo đầy tham vọng.
Nhiều năm về trước, một trong những nhà đầu tư cổ phiếu thành công nhất mọi thời đại thừa nhận mình đã phạm phải “sai lầm chết người” khi đầu tư vào một công ty dầu khí.
Năm 2023 bắt đầu với xu hướng tăng giá giá nguyên liệu sản xuất thép, trong khi giá thép thành phẩm bấp bênh với những khoảng thời gian giảm giá kéo dài, phủ bóng đen lên lợi nhuận của các nhà máy thép châu Á.
Sự gia tăng sử dụng than ở châu Âu dự kiến chỉ là tạm thời. Nhu cầu sử dụng than giảm ở các nền kinh tế phát triển trong những năm tới nhưng vẫn tăng mạnh ở các nền kinh tế châu Á mới nổi.
Động thái áp giá trần đối với khí đốt tự nhiên và than đá của Australia đã khiến Nhật Bản - quốc gia nhập khẩu 40% LNG và 60% than đá từ Australia - cũng không thể ngồi yên.
Sự phục hồi mạnh mẽ của nền công nghiệp sau đại dịch đang thúc đẩy sản lượng than tiêu thụ, ngay cả khi giới chức các nước đã đặt ra nhiều mục tiêu về khí hậu.
Tài sản của Gautam Adani tăng lên gần bằng với số tiền mà hai tỷ phú giàu nhất thế giới là Jeff Bezos và Elon Musk đã mất đi kể từ đầu năm đến nay, giúp ông vươn lên vị trí giàu thứ 3 thế giới. Tuy nhiên, để tạo ra được 1 đế chế kinh doanh ngang tầm là điều không dễ dàng.
Trung tâm Nghiên cứu Năng lượng và Không khí sạch (CREA) cho biết, trong 6 tháng sau khi xung đột diễn ra tại Ukraine, Nga đã thu về 158 tỷ euro từ xuất khẩu năng lượng, EU đóng góp hơn một nửa.
Thứ trưởng Bộ Tài chính Đức Joerg Kukies cho biết nước này sẽ chấm dứt hoàn toàn hoạt động mua than đá của Nga vào ngày 1/8 và ngừng mua dầu mỏ Nga vào ngày 31/12.