Theo ông Lê Hoàng Châu – Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản TPHCM (HoREA), nếu thay đổi tư duy, cách làm và quyết liệt triển khai, TPHCM sẽ sớm đột phá về hạ tầng giao thông, hạ tầng du lịch để trở thành “Hòn ngọc Viễn Đông”.
Nội dung này nằm trong tờ trình về Đồ án điều chỉnh Quy hoạch chung Tp.HCM đến năm 2040, tầm nhìn đến năm 2060, vừa được UBND Tp.HCM trình HĐND Tp.HCM xem xét.
Trước đó, Nutifood đã đề xuất với UBND TP.HCM được xây tặng một cây cầu đi bộ bắc qua sông Sài Gòn, kết nối quận 1 và TP Thủ Đức. Tổng mức đầu tư là 1.000 tỉ đồng.
Cầu đi bộ bắc qua sông Sài Gòn được quy hoạch nằm giữa cầu Ba Son và hầm vượt sông Sài Gòn. Vị trí phía quận 1 nằm trong khu vực công viên cảng Bạch Đằng và gần nhất với phố đi bộ Nguyễn Huệ. Cây cầu này có tổng mức đầu tư trên 1.000 tỉ đồng
Mới đây, UBND Tp.HCM có quyết định ngày 9.10 phê duyệt kết quả tuyển chọn “Phương án thiết kế kiến trúc cầu đi bộ qua sông Sài Gòn” là phương án CDN01 của liên danh Chodai-Takashi Niwa Architects và Chodai Kisojiban Việt Nam.
Chủ đầu tư khu dân cư Vinhomes Central Park đề nghị bàn giao lại cho thành phố quản lý đường D1-D19, trong đó có phần đường thuộc tuyến đường ven sông Sài Gòn.
Thuyền buồm Đông Dương (Indochina Junk) là đội tàu có tiếng tăm ở sông Sài Gòn. Thành lập từ năm 2005, Thuyền buồm Đông Dương đã đưa đón hàng triệu lượt hành khách trong và ngoài nước dọc theo sông Sài Gòn.
UBND tỉnh Tây Ninh vừa ban hành quyết định phê duyệt Đề án rà soát thực hiện quy hoạch và định hướng phát triển hạ tầng giao thông giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Số tiền huy động lần này là một phần của tổng số vốn cần để hoàn mua tòa nhà văn phòng địa chỉ tại lô 1-13 thuộc dự án Khu Phức Hợp Sóng Việt thuộc khu đô thị mới Thủ Thiêm, Thành phố Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh.
Phó Thủ tướng Lê Văn Thành vừa ký Quyết định số 642/QĐ-TTg ngày 26/5/2022 phê duyệt Nhiệm vụ lập Quy hoạch Thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Ngày 28/4, UBND Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức lễ khánh thành cầu Thủ Thiêm 2 nối quận 1 với Khu đô thị mới Thủ Thiêm. Công trình có tổng vốn đầu tư 3.082 tỷ đồng.
Những động thái mới đây của Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội về việc phát triển đô thị khu vực ven sông Sài Gòn và sông Hồng cho thấy đây là xu hướng đúng đắn trong phát triển xanh và bền vững của các đô thị lớn với lợi thế gần sông, biển.