Tại Hội nghị “Quỹ đầu tư và đầu tư nước ngoài trong Kỷ nguyên phát triển mới của Việt Nam” vừa được tổ chức tại TP. Hồ Chí Minh, Bộ trưởng Bộ Tài chính Nguyễn Văn Thắng đã đưa ra sáu giải pháp để thu hút vốn đầu tư trong thời gian tới.
Việc bãi bỏ 2 Thông tư về tự vay, tự trả nợ nước ngoài của doanh nghiệp do Nhà nước nắm trên 50% vốn theo Bộ Tài chính nhằm đảm bảo tính đồng bộ, thống nhất trong hệ thống pháp luật và phù hợp với các quy định mới do Chính phủ ban hành.
Trung Quốc từng chứng kiến tầng lớp trung lưu ào ạt đổ tiền vào bất động sản nước ngoài khi nền kinh tế còn rực rỡ. Nhưng nay, khi kinh tế trì trệ và thị trường địa ốc trong nước lao dốc, xu hướng ấy đã đảo chiều.
Hoạt động của căn hộ dịch vụ tại Hà Nội tiếp tục được cải thiện nhờ tăng trưởng trong nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và việc mở rộng, phát triển các khu công nghiệp.
Theo Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Tài chính, tổng số vốn đầu tư của Việt Nam ra nước ngoài trong 2 tháng đầu năm 2025 tăng gấp 9,4 lần so với cùng kỳ năm trước.
Theo Tổng cục Thống kê, tổng vốn đầu tư nước ngoài đăng ký vào Việt Nam trong hai tháng đầu năm 2025 đạt gần 6,90 tỷ USD, tăng 35,5% so với cùng kỳ năm trước.
Vốn FDI đăng ký vào Việt Nam trong 2 tháng đầu năm 2025 đạt hơn 6,9 tỷ USD, tăng 35,5% so với cùng kỳ. Hàn Quốc tiếp tục là nhà đầu tư dẫn đầu, với tổng vốn đăng ký đầu tư hơn 1,5 tỷ USD.
Viettel đặt mục tiêu năm nay phát triển 5G phủ khắp từ thành thị đến các khu công nghiệp, đảm bảo các nơi này 50% phải có 5G và bà con nhân dân hoặc DN vừa và nhỏ cũng đều có cơ hội kết nối để tăng trưởng.
Các ngân hàng nước ngoài dự kiến đóng tài khoản của Công ty Dầu mỏ Serbia (NIS) từ 24/2 do lệnh trừng phạt của Mỹ nhắm vào các thực thể liên quan đến ngành năng lượng Nga.
Trong năm 2024, FPT Long Châu đã cùng đối tác phát triển thuốc tiêm tăng trưởng hormone để giải quyết bệnh rối loạn tăng trưởng. Năm 2025, sẽ là sự tăng cường trong mảng thuốc hiếm và thuốc khó.