Căn hộ ở Hà Nội vẫn thu hút nhờ tổng giá trị phù hợp hơn, tính đa dụng và tiềm năng sinh lời so với các kênh đầu tư khác, nhận định của bà Đỗ Thu Hằng - Giám đốc Cấp Cao, Bộ Phận Nghiên cứu và Tư vấn Savills Hà Nội.
Nhà ở giá phải chăng là phân khúc tiềm năng cho các chủ đầu tư hiện nay với nguồn cầu cao. Do đó, sự phối hợp chặt chẽ giữa khu vực công và tư nhân là yếu tố quan trọng để giải quyết bài toán nhà ở giá phải chăng.
Quy hoạch hạ tầng tiện ích đã hiện hữu, sản phẩm độc đáo cùng chủ đầu tư uy tín là loạt lý do khiến các dự án chung cư mới tại thị trường Tây Hà Nội đều nhanh chóng “hết hàng”. Kịch bản này được dự báo tiếp tục xảy ra đặc biệt với những tòa căn hộ cuối cùng trong đại đô thị phía Tây.
Nếu Tp.HCM đã khan hiếm nguồn cung căn hộ được phê duyệt thì khu vực quận Thủ Đức (cũ, nay thuộc Tp.Thủ Đức, Tp.HCM) lại càng ít ỏi dự án mới. Nhiều năm qua, chỉ một vài dự án căn hộ cao cấp nơi đây có mặt và gần như “gánh” cả thị trường khu vực.
Theo báo cáo mới đây JLL, Tp.HCM dự kiến chào đón khoảng 7.200 căn hộ mới trong năm 2024. Tuy vậy, nguồn cung này vẫn duy trì ở mức thấp so với giai đoạn trước.
Dữ liệu vừa phát hành của Nhà Tốt chỉ ra, nguồn cung căn hộ Tp.HCM tiếp tục suy giảm ở mức 43% trong quý 1/2024 so với quý 4/2023. Trong đó, nguồn cung quận Tân Bình ghi nhận giảm sâu hơn mức trung bình toàn Tp.HCM và khu vực phía Tây với mức giảm 63%.
Vốn là “thổ địa” của đất nền và nhà phố, đến nay bất động sản Long An gây chú ý khi một số dự án căn hộ giá mềm được người mua quan tâm. Dù nhu cầu rất lớn nhưng số lượng dự án chỉ “đếm trên đầu ngón tay” đang tạo nên sự mất cân bằng cung – cầu trên địa bàn.
Tại TP.HCM, căn hộ là phân khúc được các nhà đầu tư ưa chuộng hàng đầu trong thập kỷ vừa qua với lợi nhuận đầu tư hấp dẫn, linh hoạt và nhu cầu thuê cao. Theo dữ liệu từ Savills trong năm 2024, nguồn cung mới dự kiến tăng gấp 4 lần so với năm 2023.
Chuyên gia cho rằng, cùng với các chính sách từ phía cơ quan quản lý Nhà nước, tư duy phát triển diện tích căn hộ nhỏ hơn, xa trung tâm hơn là giải pháp hữu hiệu để nhà ở có giá bán vừa phải.
Theo Savills Việt Nam, áp lực về đô thị hoá cũng như các vướng mắc về đất đai, pháp lý sẽ được giải quyết, đây là điều kiện thuận lợi để gia tăng nguồn cung nhà ở thủ đô Hà Nội.
Theo bà Đỗ Thu Hằng, Giám đốc Cấp Cao, Bộ phận Nghiên cứu và Tư vấn của Savills Hà Nội, với tỷ lệ đô thị hóa tại Hà Nội dự kiến đạt 62% vào năm 2025 thì sự thiếu hụt về nguồn cung nhà ở lên đến 95.800 căn.
Theo nghiên cứu của Colliers, mức độ quan tâm và lượng giao dịch của thị trường căn hộ có xu hướng giảm rõ rệt trong quý 4/2022. Sang năm 2023, phân khúc này được dự đoán tiếp tục đối diện nhiều khó khăn như vấn đề nguồn cung.