Tại Diễn đàn "Digital Twin – Công nghệ định hình tương lai ngành công nghiệp bán dẫn Việt Nam", các chuyên gia đánh giá, Việt Nam đang đối mặt với một rào cản nghiêm trọng: chi phí đào tạo quá lớn và thiếu hụt hệ sinh thái hỗ trợ.
Nổi lên là một trong những quốc gia tăng trưởng nhanh nhất trong ngành công nghiệp bán dẫn, Việt Nam đang thu hút những dự án đầu tư hàng triệu, hàng tỉ đô la từ những doanh nghiệp hàng đầu thế giới.
Một nhà máy Tesla hàng tỷ USD ở Trung Quốc từ khởi công đến khánh thành đưa vào hoạt động chỉ 11 tháng, một TTTM cỡ AEON mất 68 ngày. “Tại sao người ta làm nhanh như vậy được? Nếu doanh nghiệp vào nước ta xin phép đầu tư, xin phép xây dựng, xin phép môi trường, phòng cháy chữa cháy… thủ tục rất nhiều thì mất hết thời gian và cơ hội”, Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng chia sẻ.
Cuối tháng 9 năm ngoái, chaebol này cũng được Ban Quản lý Khu kinh tế Hải Phòng thông báo sẽ trao Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư cho các dự án nhà máy sản xuất vật liệu phân hủy sinh học công nghệ cao ECOVANCE.
Doanh nghiệp Hàn Quốc sở hữu 12% sản lượng kẽm, 5% chì và 9% bạc trên thế giới bên ngoài Trung Quốc đang trở thành tầm ngắm của các nhà đầu tư nước ngoài.
Ngày 8/4, chính quyền Mỹ công bố sẽ cung cấp cho TSMC khoản hỗ trợ tài chính trị giá lên tới 6,6 tỷ USD để xây dựng ba nhà máy sản xuất chip tại bang Arizona.