Mặc dù chính quyền đã đồng ý tăng lương tối thiểu cho người dân lên thêm 50% nhưng đa số người lao động cho rằng con số này vẫn là không đủ để có thể sinh sống giữa “bão lạm phát”.
Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu ngày càng bất ổn và nhu cầu tiêu dùng suy yếu, nhiều doanh nghiệp ngành may mặc chọn cách trở về với Trung Quốc để tận dụng các lợi thế của nền kinh tế này.
Sáng ngày 25/10, đồng loạt 4 triển lãm chuyên ngành dệt may, da giày đã diễn ra tại TP.HCM, thu hút hơn 500 doanh nghiệp từ 12 quốc gia trong đó có Việt Nam tham gia để tìm kiếm cơ hội kinh doanh.
Đứng trước việc đơn hàng sụt giảm đột ngột, anh Phạm Quang Anh đã một mình xách ba lô đi hơn 10 ngày đến Trung Đông và châu Âu. Sau chuyến đi, anh quyết định đưa ra thay đổi chiến lược.
Các nhà sản xuất hàng may mặc lớn của Nhật Bản đang chuyển nhiều hoạt động sản xuất ở nước ngoài từ Trung Quốc sang thị trường Đông Nam Á, bởi chi phí lao động ngày càng tăng và chính sách zero-COVID làm giảm đi lợi thế sản xuất của nước này.
Mạng lưới nguồn cung ứng toàn cầu của Nike gồm 191 nhà máy giày dép tại 14 quốc gia, 344 nhà máy may mặc tại 33 quốc gia, trong đó nguồn cung ứng lớn nhất là tại Việt Nam.
Thi Năng Khanh lập nghiệp bằng hai bàn tay trắng, nhưng với chữ tín trong kinh doanh đã từng bước chiếm lĩnh thị trường khóa kéo trong nước, đưa thương hiệu vươn tầm quốc tế.