“Việt Nam đang trở thành một cường quốc kinh tế mới nổi của châu Á, và ngành hàng không đóng vai trò trung tâm trong động lực đó”, nhà sáng lập Trinity nói.
"Có nhân viên cưới chồng, cưới vợ phải đi nước ngoài. Mấy em mấy cháu tới tạm biệt mà rơm rớm nước mắt vì không muốn xa công ty đã có một thời gian dài gắn bó. Làm nhân sự mà thành công là ở chỗ anh em họ tin, thương mình vậy đó", ông nói.
Năm 2024, ngành du lịch Việt Nam đặt mục tiêu đón từ 17-18 triệu lượt khách du lịch quốc tế, phục vụ khoảng 110 triệu lượt khách nội địa với tổng thu khoảng 30 tỷ USD, tức là tăng hơn 2 tỷ USD so với năm 2023.
Tập đoàn IPPG hiện là đơn vị phân phối nhãn hàng robot trí tuệ nhân tạo UBTECH, và Chương trình giáo dục AI-Robotics cho học sinh phổ thông và sinh viên Cao đẳng Đại học tại Việt Nam.
Đây là một trong những giải pháp đầu tư của IPPG trước bài toán phải vừa tăng trưởng số lượng khách du lịch, vừa kích thích chi tiêu, làm sao để du khách "thậm chí mua hết tiền vẫn muốn mua sắm tiếp".
Đại diện các tập đoàn đầu ngành đã đưa ra nhiều giải pháp góp phần thúc đẩy ngành du lịch trong thời gian tới, như mở rộng thị trường quốc tế, tăng thời gian nhập cảnh, cho phép nhập cảnh nhiều lần, đầu tư cửa hàng miễn thuế...
Doanh thu IPPG Fashion của tập đoàn IPPG năm qua là 5.132 tỷ đồng, lợi nhuận 432 tỷ đồng. Doanh thu tăng 64% trong khi lợi nhuận lớn gấp 11 lần năm trước.
IPPG của ông Hạnh Nguyễn thông qua 2 Công ty thành viên ACFC và DAFC đang làm phân phối độc quyền tại Việt Nam hơn 100 thương hiệu đẳng cấp thế giới (Rolex /Cartier /Dolce Gabbana/ Nike, Mango...).
Nhà sáng lập IPPG cũng truyền cảm hứng khởi nghiệp tới sinh viên, nên bắt tay vào khởi nghiệp để có những trải nghiệm quý giá, dù thành công hay thất bại.
“Chúng tôi đã trao đổi với Samsung, Apple, và những anh lớn. Họ nói nếu mình có một đôi bay Freighter, họ sẽ di dời nhà máy OEM từ các nước khác về Việt Nam”, bà Lê Hồng Thủy Tiên – CEO IPPG – chia sẻ.