Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 10 sẽ đóng vai trò là “phép thử” mới nhất đối với tình hình lạm phát của nền kinh tế Mỹ. Yếu tố này sẽ góp phần quan trọng vào cuộc tranh luận của Cục Dự trữ Liên bang (Fed) về quyết định điều chỉnh lãi suất sắp tới.
Chủ tịch Fed Dallas, Lorie Logan, mới đây cho biết bà dự đoán sẽ có nhiều đợt hạ lãi suất trong thời gian tới và ngân hàng trung ương sẽ tiếp tục thu hẹp quy mô bảng cân đối kế toán.
Biên bản cuộc họp được công bố đã hé lộ về những cuộc thảo luận của các quan chức Fed, cho thấy tại sao ngân hàng trung ương lại quyết định thực hiện đợt hạ lãi suất đầu tiên kể từ năm 2020 với 0,5 điểm phần trăm.
Chủ tịch Fed Boston và các quan chức khác mới đây cho biết ngân hàng trung ương có thể cần cắt giảm lãi suất thêm nữa và giai đoạn tiếp theo của chính sách tiền tệ là tập trung vào việc bảo vệ nền kinh tế.
Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang (Fed) Jerome Powell mới đây cho biết các quan chức sẽ tiếp tục hạ lãi suất để duy trì đà tăng trưởng vững chắc cho nền kinh tế. Tuy nhiên, hiện tại chưa có lý do khiến ngân hàng trung ương lại hạ lãi suất mạnh tay như cuộc họp gần nhất.
Việc hạ lãi suất có giúp Fed đạt mục tiêu “hạ cánh mềm” hay không phụ thuộc vào điểm yếu của nền kinh tế Mỹ ở mức độ như thế nào và tác động từ chi phí đi vay thấp hơn có thể thúc đẩy đầu tư, chi tiêu hay không.
Reuters trích dẫn số liệu từ S&P Global cho biết mức giá trung bình đầu vào của hàng hoá và dịch vụ tăng với tốc độ nhanh nhất trong 6 tháng, có khả năng cho thấy lạm phát nóng lên trong những tháng tới.
Các nhà phân tích nhận định rằng ít có khả năng Trung Quốc, thành viên quan trọng của BRICS, bán mạnh trái phiếu chính phủ Mỹ trong bối cảnh áp lực lên đồng Nhân dân tệ gia tăng do chênh lệch lãi suất giữa 2 nước.