Theo đánh giá của CTCP xếp hạng tín nhiệm Đầu tư Việt Nam (VIS Rating), ở thời điểm hiện tại, sức khỏe của thị trường BĐS Việt Nam tương đối tốt hơn so với thị trường BĐS Trung Quốc, nhờ nhu cầu mua nhà ở cao hơn và giá nhà tiếp tục tăng.
Cuộc khủng hoảng bất động sản ở Trung Quốc vẫn chưa có dấu hiệu hạ nhiệt khi doanh số bán nhà mới giảm mạnh và các chủ đầu tư đang chật vật xoay sở vốn.
Chính phủ Trung Quốc sẽ phân bổ 10,4 tỷ nhân dân tệ “để xây dựng lại nền tảng công nghiệp và thúc đẩy sự phát triển chất lượng cao của lĩnh vực sản xuất”, CNBC đưa tin.
Những căn biệt thự trị giá hàng triệu USD dang dở bị bỏ hoang đã được những người nông dân Trung Quốc tận dụng để làm chuồng nuôi dê. Trong khi đó, người mua vẫn mòn mỏi chờ đợi không biết đến bao giờ mới được nhận nhà.
"Khi có quá nhiều chấy, bạn sẽ không ngứa nữa. Khi đã vay quá nhiều, bạn vẫn có thể ngủ ngon cả đêm", Chủ tịch Chen Feng của tập đoàn HNA nói thẳng trên truyền hình.
Theo báo cáo ngày 15/11 của Nomura, quy mô của những ngôi nhà chưa hoàn thiện và nhà bán trước ở Trung Quốc tính đến cuối năm 2022 lớn gấp 20 lần quy mô của nhà phát triển bất động sản Country Garden.
Những bất ổn mà China Vanke Co. gần đây phải đối mặt đã thể hiện tâm lý của các nhà đầu tư trái phiếu bất động sản của Trung Quốc. Họ đang nỗ lực “giải mã” những động thái trấn an của Bắc Kinh.
Giá quặng sắt đang tăng mạnh bất chấp hầu hết các hàng hóa khác đều suy yếu, trong bối cảnh các nhà đầu tư lạc quan về triển vọng thị trường Trung Quốc – nước nhập khẩu nguyên liệu thép lớn nhất thế giới.
Do gặp thách thức không nhỏ trong việc giải quyết vấn đề thị trường bất động sản, Trung Quốc đã chuyển hướng khác để tiếp tục thúc đẩy phát triển kinh tế trong thời kì mới.
Các chủ dự án muốn giảm giá nhà để kích thích doanh số, nhưng chủ sở hữu cũ lại không muốn mất giá tài sản, còn chính quyền địa phương thì không muốn mất ổn định xã hội.
Hàng nghìn căn hộ còn chưa hoàn thiện và loạt kế hoạch tái cơ cấu nợ cho thấy các nhà phát triển bất động sản Trung Quốc đang gặp những thách thức lớn.