Hầu hết các chuyên gia và nhà đầu tư đều dự đoán Ủy ban Thị trường Mở Liên bang (FOMC) thuộc Cục Dự trữ Liên bang (Fed) sẽ cắt giảm lãi suất vào năm 2025. Nhưng vẫn còn câu hỏi còn bỏ ngỏ là cắt giảm bao nhiêu với tốc độ như thế nào.
Giá vàng miếng SJC và vàng nhẫn trong nước tiếp tục tăng mạnh trong phiên giao dịch sáng nay (19/11) do được hưởng lợi từ đà tăng của giá vàng thế giới.
Theo Charles Schwab, nhiệm vụ hạ nhiệt giá cả của Fed có thể sẽ gặp phải một số trở ngại và có một số tín hiệu mà thị trường cần chú ý để theo dõi về rủi ro này.
Trong phiên giao dịch đầu tuần 18/11, giá vàng trong nước đã bật tăng trở lại sau khi giảm mạnh trong tuần trước. Vàng miếng SJC tăng 500 nghìn đồng/lượng, quay trở lại mốc 84 triệu đồng ở chiều bán ra.
Sau nhiều phiên mất giá liên tục, giá vàng miếng SJC tính đến sáng nay(15/11) đã dứt đà giảm, vàng nhẫn bất ngờ quay đầu tăng từ 100 – 600 nghìn đồng/lượng.
Ngày 14/11, Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) Jerome Powell cho biết tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ của Mỹ sẽ cho các nhà hoạch định chính sách thêm thời gian để quyết định hạ lãi suất ở mức nào với tốc độ ra sao.
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 10 sẽ đóng vai trò là “phép thử” mới nhất đối với tình hình lạm phát của nền kinh tế Mỹ. Yếu tố này sẽ góp phần quan trọng vào cuộc tranh luận của Cục Dự trữ Liên bang (Fed) về quyết định điều chỉnh lãi suất sắp tới.
Giá vàng thế giới tiếp tục giảm dữ dội về sát ngưỡng 2.600 USD/ounce. Vàng miếng SJC và vàng nhẫn trong nước giảm giá mạnh từ 1,1-1,95 triệu đồng/lượng.
Elon Musk - CEO của Tesla, SpaceX và là người ủng hộ Tổng thống mới đắc cử Donald Trump - đã đồng thuận với ý tưởng cho phép các tổng thống can thiệp vào chính sách của Cục Dự trữ Liên bang FED.