Động thái tăng mạnh của nhóm thuỷ sản diễn ra trong bối cảnh tình hình xuất khẩu những tháng đầu năm của doanh nghiệp (DN) đã, đang và dự tiếp tục tăng tốt.
Do cơ cấu sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam và Nhật Bản có nhiều khác biệt, nên chuyên gia cho rằng mức độ tác động từ thông tin trên lên doanh nghiệp trong nước có thể sẽ “không quá lớn”.
Với giá phát hành 10.000 đồng/cp, người lao động của Vĩnh Hoàn sẽ chỉ phải chi 36 tỷ đồng để mua lô cổ phiếu có giá trị thị trường lên đến hơn 260 tỷ đồng.
CTCP Vĩnh Hoàn (mã chứng khoán: VHC) vừa công bố báo cáo kết quả kinh doanh tháng 6 với doanh thu 846 tỷ đồng, giảm 20% so với cùng kỳ năm ngoái và giảm 11% so với tháng 5 trước đó.
VNDirect cũng cho rằng tại thời điểm này, triển vọng ảm đạm của ngành trong năm 2023 đã phần nào được phản ánh vào giá khi cổ phiếu của các doanh nghiệp niêm yết đã giảm khoảng 40-60% kể từ mức đỉnh vào quý 2/2022.
Luỹ kế 3 tháng đầu năm 2023, Vĩnh Hoàn ghi nhận doanh thu 2.252 tỷ đồng, giảm 31% so với cùng kỳ năm ngoái. Dù vậy, so với tháng liền trước, đây là tháng thứ 2 VHC ghi nhận tăng trưởng dương.
Trong khi doanh thu từ thị trường EU và Mỹ đều giảm, thị trường Trung Quốc trở thành điểm sáng hiếm hoi cho Vĩnh Hoàn khi doanh thu xuất khẩu cải thiện 22%.
Doanh thu các thị trường xuất khẩu chính của Vĩnh Hoàn đồng loạt hạ xuống, kéo doanh thu xuất khẩu tháng 11 xuống còn 893 tỷ đồng, mức gần thấp nhất cả năm chỉ sau tháng 1.
Vĩnh Hoàn không chỉ đầu tư vào các công ty thủy sản mà trong những năm gần đây đã tích cực đầu tư vào những công ty trong lĩnh vực thịt tế bào, phồng tôm, và mới nhất là nước ép rau quả.
Dù giá bán bình quân xuất khẩu sang thị trường Mỹ tiếp tục duy trì mức giá tương đối cao nhưng sản lượng xuất khẩu sang Mỹ đã giảm 48% do lạm phát và tồn kho của các khách hàng nhập khẩu vẫn ở mức cao.