Theo số liệu từ Bộ Tài chính, trong trong 11 tháng đầu năm 2022, các Bộ ngành và địa phương mới giải ngân được 34,27% Kế hoạch vốn giải ngân đầu tư công nguồn vốn vay nước ngoài cho cả năm 2022.
Trước việc nhiều ngân hàng thời gian gần đây công bố hợp đồng huy động vốn từ thị trường quốc tế, lãnh đạo NHNN lưu ý dòng vốn vay nước ngoài ngắn hạn cần được quản lý chặt chẽ hơn nữa để hạn chế các nguy cơ đảo chiều, tiềm ẩn rủi ro bong bóng giá.
Tập đoàn Tài chính Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (DFC) vừa công bố thông qua khoản vay 200 triệu USD cho Ngân hàng TMCP Đông Nam Á (SeABank, mã chứng khoán SSB).
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đang lấy ý kiến cho dự thảo Thông tư quy định điều kiện vay nước ngoài của doanh nghiệp không được Chính phủ bảo lãnh thay thế Thông tư 12/2014/TT-NHNN.
Vốn vay nước ngoài không được sử dụng cho các hoạt động đào tạo, tập huấn nâng cao năng lực, tham quan khảo sát, nộp thuế, trả các loại phí, lãi suất tiền vay, mua sắm ô tô... trừ một số trường hợp.
Phó Thủ tướng Chính phủ Phạm Bình Minh đã ký Quyết định 2109/QĐ-TTg phê duyệt Đề án "Định hướng thu hút, quản lý và sử dụng vốn ODA và vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ nước ngoài giai đoạn 2021-2025."
Theo Bộ Tài chính, trong tháng 11 năm 2021, Chính phủ ký kết 2 hiệp định với Cơ quan phát triển Pháp (AFD), trong đó có 1 hiệp định thỏa thuận vay trị giá khoảng 27,6 triệu USD và 1 thỏa thuận viện trợ trị khoảng giá 1,7 triệu USD.
Theo thông báo được Bộ Tài chính phát đi ngày 15/10, tính từ đầu năm đến 30/9, Chính phủ Việt Nam đã ký kết được 2 Hiệp định vay vốn có tổng trị giá khoảng 98,6 triệu USD.