Vụ bê bối thịt giả này không chỉ phá hủy danh tiếng của một doanh nghiệp mà còn để lại “vết thương” lâu dài trong xã hội và đối với chính người đã can đảm vạch trần sự thật.
Bộ NN&MT đề nghị Bộ Công an vào cuộc vụ C.P. Việt Nam bị tố bán thịt heo bệnh, để đảm bảo minh bạch, bảo vệ người tiêu dùng và ngành chăn nuôi, tránh gây hoang mang dư luận và ảnh hưởng tiêu cực đến chuỗi cung ứng thực phẩm.
Đây đã là phiên tăng điểm thứ 4 liên tiếp của MML, cổ phiếu này cũng đã tăng cao hơn 6% trong 2 phiên trước đó. Đối với DBC, đây là phiên tăng điểm thứ 3 liên tiếp.
Năm 2007, Nhật Bản, một quốc gia nổi tiếng với tiêu chuẩn vệ sinh và an toàn thực phẩm nghiêm ngặt, đã chứng kiến một trong những bê bối thực phẩm gây chấn động nhất trong lịch sử hiện đại: vụ gian lận của công ty Meat Hope.
Trong ngày 30/5, các nền tảng mạng xã hội đồng loạt lan truyền “chóng mặt” thông tin về việc Công ty C.P. Việt Nam sử dụng lợn bệnh để chế biến thực phẩm đưa ra thị trường.
Doanh nghiệp tung ra ưu đãi để hút khách mới, nhưng lại vô tình làm mất doanh thu từ nhóm sẵn sàng trả giá cao. Đó là ‘tự ăn thịt mình’ – cannibalization.
Cục Thống kê cho biết, việc giá lợn thời gian qua tăng cao do nguồn cung tác động đến sự biến động này. Tuy nhiên, vấn đề nguồn cung chỉ xảy ra cục bộ tại một số địa phương trong một số thời điểm.
Bộ Tài chính đã thu hồi Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ thẩm định giá với Công ty CP Thẩm định giá và Dịch vụ tài chính Thủ Dầu Một và Công ty TNHH Kiểm toán Thẩm định giá và Tư vấn SVC Việt Nam.