Theo nhóm nghiên cứu của BIDV, rủi ro lớn nhất đối với tỷ giá vẫn xuất phát chủ yếu từ các vấn đề quốc tế như mặt bằng lãi suất USD ở mức cao kéo dài, sức mạnh đồng USD tiếp tục củng cố, rủi ro địa chính trị & chiến tranh thương mại khó lường đón
Đi cũng những tín hiệu thanh khoản thắt chặt trên thị trường 2, nhiều ngân hàng cũng đã tăng lãi suất huy động tiền gửi trên thị trường dân cư trong những ngày gần đây.
Tỷ giá USD/VND giảm mạnh sau quyết định hạ lãi suất của Fed, NHNN điều chỉnh lãi suất OMO và tiếp tục bơm ròng thanh khoản là những thông tin đáng chú ý trên thị trường tiền tệ tháng 9.
Việc giảm lãi suất OMO cho thấy định hướng hỗ trợ thanh khoản hệ thống ngân hàng của NHNN, qua đó thiết lập một mặt bằng lãi suất liên ngân hàng thấp hơn trong thời gian tới.
Các nhà giao dịch và nhà đầu tư đang kỳ vọng việc các ngân hàng trên toàn cầu cắt giảm lãi suất và cuộc bầu cử căng thẳng ở Mỹ có thể kéo thị trường tiền tệ thế giới khỏi tình trạng “đóng băng” sâu sắc nhất trong gần 4 năm.
Thống đốc cho biết, với việc điều tiết tiền tệ thông qua các công cụ, giải pháp thị trường tiền tệ, tỷ giá hiện nay chỉ còn tăng 3% so với đầu năm. Trước đó, có thời điểm tỷ giá đã tăng 3,7% so với đầu năm khi chỉ số USD tăng trở lại mức 106.
Theo VDSC, tỷ giá có thể kiểm định lại ngưỡng 24.500 đồng/USD trước khi giảm về mức 24.200 đồng/USD vào cuối năm 2023, trong khi lãi suất liên ngân hàng nhiều khả năng sẽ tăng trở lại.
Các loại tiền tệ lớn trên toàn cầu hiếm khi đi theo những con đường khác nhau. Tuy nhiên, đồng yên của Nhật Bản và đồng nhân dân tệ của Trung Quốc đang sụt giảm so với đồng đô la trong khi ở châu Âu, đồng euro và bảng Anh đang tăng mạnh.
Đồng yên giảm xuống mức thấp nhất 15 năm so với đồng euro sau khi Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BOJ) giữ chính sách lãi suất cực thấp và dự báo lạm phát sẽ chậm lại vào cuối năm nay, trái ngược với động thái tăng lãi suất của Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) hôm thứ Năm.
Theo chuyên gia kinh tế, không nên quan niệm giải cứu cho bất động sản mà phải là giải cứu cho thị trường tài chính, thị trường tiền tệ. Chỉ khi thị trường tín dụng bị ảnh hưởng do nợ xấu, thì tùy tức mức độ mà nhà nước đưa ra các giải pháp giải cứu bởi đây là hai thị trường rất nhạy cảm với khủng hoảng kinh tế.
“Đồng VND có thể tăng 1-2% so với USD trong năm 2023 do Cục dự trữ Liên bang Mỹ (FED) chuyển từ chính sách “thắt chặt tiền tệ” sang “bình thường hóa” vào năm 2023”, đó là nhận định được Chứng khoán VnDirect đưa ra cuối năm 2022.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết 01/NQ-CP về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, Dự toán ngân sách nhà nước và cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia năm 2023.
Đồng USD đã trải qua một trong những năm tăng giá mạnh nhất từ trước tới nay, tăng hơn 8%, do Cục Dự trữ Liên bang (Fed) là ngân hàng trung ương đầu tiên trong số các nền kinh tế phát triển kiềm chế lạm phát cao bằng chính sách thắt chặt tiền tệ một cách mạnh mẽ.