Nợ xấu của PGBank (PGB) tăng 17% so với đầu năm, buộc nhà băng này phải dùng gần 1146,6 tỷ đồng trích lập dự phòng rủi ro tín dụng trong quý 3/2024. Đồng thời, tỷ lệ nợ xấu nội bảng của nhà băng này cũng tăng vọt lên 3,19%.
Ngân hàng TMCP Nam Á (NamABank; HoSE: NAB) vừa thông báo ngày 12/7/2024 là ngày chốt danh sách cổ đông phát hành cổ phiếu để tăng vốn cổ phần lên 13.725 tỷ đồng.
Chi phí trả lãi khách hàng tăng 42,6% lên hơn 5.460 tỷ đồng, khiến thu nhập lãi thuần sụt giảm, lợi nhuận sau thuế của BVBank trong năm 2023 “bốc hơi” 84,5% so với năm trước.
BaoVietBank ghi nhận lợi nhuận sau thuế trong năm 2023 đạt 71,5 tỷ đồng, tăng nhẹ so với năm trước. Tuy nhiên, nợ xấu nội bảng của nhà băng này tăng mạnh khiến tỷ lệ nợ xấu nội bảng chạm ngưỡng 4% vào thời điểm cuối năm 2023.
Bất chấp việc phải trích lập dự phòng rủi ro tín dụng gần 5.000 tỷ đồng, nhưng VIB vẫn báo lãi kỷ lục cao nhất từ trước tới nay, đạt gần 8.600 tỷ đồng trong năm 2023.
Ngân hàng ACB báo lãi kỷ lục cao nhất kể từ trước tới nay, đạt hơn 16.000 tỷ đồng trong năm 2023. Thế nhưng, “vệt đen” trong BCTC của nhà băng này là nợ xấu nội bảng đã tăng gần gấp đôi so với đầu năm lên gần 6.000 tỷ đồng.
NamABank báo lãi 2.621 tỷ đồng trong năm 2023 (tăng 45%). Thế nhưng, nợ xấu nội bảng của nhà băng này cũng theo đà tăng mạnh, đặc biệt là nợ nhóm 3, 4 tăng gấp nhiều lần so với đầu năm.
Với việc giảm trích lập dự phòng rủi ro tín dụng gần 5.000 tỷ đồng, góp phần giúp “Ông lớn” ngành ngân hàng Vietcombank báo lãi kỷ lục đạt hơn 33.000 tỷ đồng trong năm 2023.
Bất chấp việc ghi nhận kết quả kinh doanh khởi sắc trong 3 tháng cuối năm 2023, nhưng lợi nhuận sau thuế năm 2023 của Eximbank (EIB) vẫn “bốc hơi” 26,5% so với năm trước. Tỷ lệ nợ xấu nội bảng tăng mạnh, lên 2,65%.
Lợi nhuận sau thuế quý 2/2023 của ngân hàng Eximbank chỉ đạt 442 tỷ đồng, giảm 51,5% so với cùng kỳ. Đáng chú ý, nợ xấu nội bảng của nhà băng này lại tăng “phi mã” 54,7% so với cùng kỳ năm 2022.
Lợi nhuận sau thuế của ngân hàng OCB trong quý 2/2023 tăng mạnh 74,5% so với cùng kỳ, cùng với đó nợ xấu nội bảng của nhà băng này cũng tăng “phi mã” hơn 89% so với cùng kỳ năm 2022.
Dù lợi nhuận sau thuế tăng 44,6% so với cùng kỳ, nhưng bức tranh tài chính của Nam A Bank vẫn phủ “điểm đen” khi nợ xấu của nhà băng này tăng mạnh ở mức hơn 131% so với cùng kỳ năm 2022.
Kết thúc quý 1/2023, OCB ghi nhận lợi nhuận sau thuế đạt 786 tỷ đồng giảm hơn 43% so với đầu năm. Cùng với đó, nợ xấu nội bảng của nhà băng này đạt mốc 4.405 tỷ đồng tăng hơn 51% so với đầu năm. Trong khi, chỉ số CASA của nhà băng này giảm xuống mốc 5,48%.
NHNN xác định tổng nợ xấu nội bảng, nợ bán cho VAMC chưa xử lý và nợ tiềm ẩn thành nợ xấu của hệ thống các TCTD đến cuối tháng 02/2023 ước chiếm tỷ lệ 5% so với tổng dư nợ.
Báo cáo tài chính quý II/2022 của nhiều nhà băng cho thấy “bóng đen” nợ xấu đang bao phủ nhiều ngân hàng. Điều này không chỉ có khả năng biến nợ xấu này trở thành dễ mất vốn mà còn ảnh hưởng tới việc các tổ chức này sẽ rất khó mua trái phiếu doanh nghiệp khi có tỷ lệ xấu dưới 3% theo kỳ phân loại gần nhất.