Theo quy định, nhà đầu tư sẽ không được sử dụng hạn mức tín dụng (đòn bẩy tài chính-margin) do công ty chứng khoán cấp để mua 67 mã cổ phiếu bị xếp vào danh sách chứng khoán không đủ điều kiện giao dịch ký quỹ này.
Tại thời điểm cuối năm 2024, toàn thị trường ghi nhận 8 công ty chứng khoán có dư nợ trên 10.000 tỷ đồng, trong đó 3 cái tên dẫn đầu đều có dư nợ trên 20.000 tỷ.
Tính đến cuối năm 2024, dư nợ cho vay tại SSI đạt xấp xỉ 22.000 tỷ đồng, tăng 2.500 tỷ so với cuối quý 3 trước đó và là mức cao nhất kể từ thời điểm cuối năm 2021.
Nhà đầu tư sẽ không được sử dụng hạn mức tín dụng (đòn bẩy tài chính-margin) do công ty chứng khoán môi giới cấp để mua 84 mã cổ phiếu trong danh sách này.
Toàn bộ số tiền thu được từ đợt phát hành quyền mua sẽ được sử dụng cho hoạt động cho vay giao dịch ký quỹ, ứng trước tiền bán (50%), hoạt động tự doanh (40%) và nghiệp vụ khác (10%).
Margin toàn thị trường lên đỉnh nhưng không đi cùng với sự cải thiện của thanh khoản phần nào cho thấy mức độ rủi ro của thị trường chứng khoán đang gia tăng.
Không chỉ phục vụ cho nhu cầu margin của nhà đầu tư trong nước, các CTCK sẽ phải không ngừng nâng cao năng lực về vốn để đảm bảo khả năng thanh toán cho nhà đầu tư nước ngoài sau khi Thông tư 68/2024/TT-BTC chính thức có hiệu lực từ 2/11 tới đây.
Thời điểm 30/9, dư nợ margin tại các CTCK ước tính vào khoảng 223.000 tỷ đồng, tăng 5.000 tỷ so với cuối quý 2 và là con số kỷ lục trong lịch sử chứng khoán Việt Nam.