Dự án đường Vành đai 4 TP. Hồ Chí Minh dài gần 207 km, đi qua 5 địa phương (TP. Hồ Chí Minh, Bình Dương, Long An, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu), dự kiến có tổng mức đầu tư hơn 128.000 tỷ đồng.
Sáng 3/10, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà làm việc với UBND TP. Hà Nội, hai tỉnh Hưng Yên, Bắc Ninh, và các bộ, ngành về tình hình triển khai dự án đầu tư xây dựng đường Vành đai 4-Vùng Thủ đô.
Gói thầu số 32 là gói thầu xây lắp có giá trị lớn nhất của dự án thành phần 3, dự án đầu tư xây dựng đường Vành đai 3 – Tp.HCM đoạn qua địa bàn tỉnh Đồng Nai.
Theo báo cáo của Sở Giao thông vận tải, đến nay dự án thành phần 1.3 đã giải ngân vốn đạt 61,5% kế hoạch vốn giao năm 2023, 2024; hiện đang tiếp tục giải phóng mặt bằng đối với hơn 2% diện tích đất còn lại (khoảng 10 ha) chưa thu hồi.
Dự án đường Vành đai 4 Tp.HCM đoạn qua địa bàn tỉnh Bà Rịa - Vũng có điểm đầu tuyến tại ngã tư Tóc Tiên - Châu Pha (TX.Phú Mỹ), điểm cuối trên địa phận H.Châu Đức, giáp ranh với Đồng Nai.
Hơn 8.000 tỉ đồng là nguồn vốn Tp.HCM dự kiến bố trí cho dự án đường vành đai 2 Tp.HCM đoạn qua Tp.Thủ Đức để thực hiện chi trả tiền bồi thường, hỗ trợ, tái định cư cho người dân bị ảnh hưởng.
Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình giao thông Tp.HCM (Ban Giao thông) vừa cập nhật thông tin về tình hình thực hiện dự án xây dựng đường Vành đai 3 Tp.HCM.
Theo UBND Tp.Thủ Đức, hiện TP đang đẩy nhanh tiến độ việc giải phóng mặt bằng để tiến đến khởi công loạt cây cầu, tuyến đường, vành đai trong thời gian tới.
Sở Giao thông Vận tải (GTVT) Tp.HCM vừa có báo cáo gửi UBND TP về tiến độ triển khai các công trình thi đua chào mừng kỷ niệm 50 năm ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước 30/4/2025.
Dù đang trong giai đoạn tìm phương án tối ưu để đầu tư nhưng gần đây Sở GTVT Tp.HCM liên tục thúc làm nhanh Vành đai 4 với vốn đầu tư hàng trăm nghìn tỉ đồng.
TOD (Transit Oriented Development) - mô hình lấy định hướng phát triển hệ thống giao thông công cộng làm cơ sở quy hoạch phát triển đô thị sẽ là tương lai phát triển của Tp.HCM. Sự đột phá về hạ tầng giúp tăng giá trị và thanh khoản cho các dự án TOD, sẽ là trợ lực cho thị trường bất động sản từ năm 2024 trở đi.
Đường Vành đai 4 TpHCM và cao tốc Tp.HCM - Chơn Thành đi qua Bình Dương là 2 dự án giao thông lớn và quan trọng trong việc kết nối vùng Nam Bộ sẽ được Bình Dương khởi công xây dựng trong năm 2024.
Theo Chủ tịch UBND tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, trong tầm nhìn đến năm 2050, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu được định hướng sẽ trở thành trung tâm kinh tế biển quốc gia, trung tâm dịch vụ hàng hải của khu vực Đông Nam Á, trung tâm du lịch chất lượng cao đẳng cấp quốc tế, là trung tâm công nghiệp lớn của vùng Đông Nam Bộ.