Dẫn đầu về doanh thu trong phân khúc ngành hàng xa xỉ tại Việt Nam là Louis Vuitton. Năm 2022, doanh thu thuần của Louis Vuitton đạt gần 2.400 tỷ, tăng 50% so với năm trước.
Xuyên suốt những năm khủng khoảng gần đây, ngành công nghiệp xa xỉ là một trong những điểm sáng hiếm hoi của thị trường, duy trì được tốc độ phát triển với nhiều cơ hội kinh doanh hấp dẫn. Nổi bật trong đó là tập đoàn LVMH (Moët Hennessy Louis Vuitton) với hệ sinh thái “bất bại” của mình.
Việt Nam là thị trường mới nổi được các nhãn hàng tập trung phát triển mạnh nhờ những chuyển biến tích cực về kinh tế, sự gia tăng số lượng cá nhân có thu nhập cao cũng như thái độ và thói quen mua sắm của tầng lớp trung cấp trẻ đối với mặt hàng xa xỉ.
Bernard Arnault, vị tỷ phú đã đánh bại Elon Musk và trở thành người có khối tài sản top 1 toàn cầu đã bổ nhiệm người phụ nữ này làm CEO của một đế chế xa xỉ bậc nhất.
Qua hơn 1 ngày kiểm đếm, phân loại sản phẩm có dấu hiệu vi phạm, lực lượng Quản lý thị trường đã tiến hành các thủ tục tạm giữ gần 2.000 sản phẩm để tiếp tục xử lý.
Những năm trở lại đây, các thương hiệu thời trang cao cấp đang có xu hướng "lấn sân" trong lĩnh vực kinh doanh nhà hàng, quán cafe sang chảnh và đặc biệt nhắm tới giới trẻ châu Á.
Nhiều thương hiệu bán lẻ quốc tế đang tìm kiếm cơ hội để mở rộng hoạt động kinh doanh, bắt nguồn từ những tín hiệu tích cực của nền kinh tế và tiềm năng tiêu dùng quốc nội. Tuy nhiên, việc tìm kiếm một mặt bằng đạt chuẩn lại vô cùng thách thức.
Chuyên gia dự báo các thương hiệu lớn sẽ tích cực gia nhập và mở rộng hoạt động kinh doanh tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. Khi tìm kiếm thuê mặt bằng, họ có xu hướng lựa chọn nhà phố tại các trục phố lớn hay trung tâm thương mại.