Theo thông tin từ Cục Xuất nhập khẩu, đầu tháng 4/2025, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã chủ trì cuộc họp lần thứ nhất Ban soạn thảo, Tổ biên tập Nghị định về kiểm soát thương mại chiến lược.
Việt Nam và Ba Lan đều là hai quốc gia có thế mạnh trong lĩnh vực nông nghiệp, nhưng sản phẩm của hai bên về cơ bản không cạnh tranh trực tiếp mà hỗ trợ hiệu quả cho nhau. Nhờ vào lợi thế này, mặt bằng hợp tác trong lĩnh vực này giữa hai nước còn rất rộng mở.
So với nửa cuối tháng 8/2022, tổng giá trị xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam trong 15 ngày đầu tháng 9 giảm đến 25,7% tương ứng hụt 9,09 tỷ USD. Điều này khiến cho cán cân thương mại mất 845 triệu USD.
Trong kỳ 1 tháng 5/2022, cán cân thương mại hàng hóa thâm hụt 2,7 tỷ USD. Tính từ đầu năm đến hết ngày 15/5/2022, cán cân thương mại hàng hóa thâm hụt 223 triệu USD.
Tổng trị giá xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam trong kỳ 1 tháng 2/2022 (từ ngày 1/2 đến ngày 15/2/2022) đạt 21,41 tỷ USD, giảm 33,8% (tương ứng giảm 10,92 tỷ USD) so với kết quả thực hiện trong nửa cuối tháng 1/2022.
Thông tin từ Tổng cục Hải quan cho biết, tháng 11/2021, tổng trị giá xuất nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam ước đạt 59,7 tỷ USD, tăng 8,5% so với tháng 10/2021.
Ngày 3/10, Tổng cục Hải quan thông tin về tình hình xuất nhập khẩu tháng 10/2021.
Theo đó, khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) vẫn giữ “phong độ” tốt dù phải đối diện với dịch Covid – 19.