Theo đó, 2 công ty con của Tập đoàn Hòa Phát (HPG), là CTCP Thép Hòa Phát Dung Quất và CTCP Thép Hòa Phát Hải Dương có tên trong danh sách với biên độ bán phá giá lần lượt là 17,7% và 13,5%.
Theo 12 doanh nghiệp tôn mạ, ống thép, Tập đoàn Hòa Phát không đủ điều kiện đại diện của ngành sản xuất HRC trong nước để đề nghị khởi xướng điều tra chống bán phá giá HRC nhập khẩu từ Trung Quốc do đó nhóm doanh nghiệp bác bỏ tư cách nguyên đơn của Hòa Phát.
CTCP Tập đoàn Hoa Sen, CTCP Thép Nam Kim, CTCP Tôn Đông Á cùng 9 doanh nghiệp tôn mạ và ống thép Việt Nam tiếp tục có công văn liên quan đến đề nghị khởi xướng điều tra chống bán phá giá đối với thép cán nóng HRC nhập khẩu từ Trung Quốc.
Cục Phòng Vệ Thương mại (Bộ Công Thương) cho biết, Cục Ngoại thương Thái Lan (DFT) vừa ban hành kết luận cuối cùng trong 2 vụ việc rà soát cuối kỳ lệnh áp thuế chống bán phá giá đối với các sản phẩm thép mạ hợp kim nhôm kẽm và thép phủ màu có xuất xứ từ Việt Nam.
Thị trường bất động sản ngày càng xuất hiện nhiều thông tin rao bán giảm giá, cắt lỗ, hy hữu có những trường hợp chấp nhận bán “phá giá” vài trăm triệu đồng nhằm nhanh chóng tìm được người mua.
“Đáng lẽ đây nên được nhấn mạnh là hoạt động tăng cường nhận diện và cho khách hàng dùng thử, thay vì được nhấn mạnh là hoạt động bán hàng "dọn sạch kho". “Dọn sạch kho” chính là từ nhạy cảm đã tạo ra làn sóng giận dữ…
Bộ Công Thương vừa ban hành Quyết định áp dụng thuế chống bán phá giá tạm thời đối với một số sản phẩm vật liệu hàn có xuất xứ từ Malaysia, Thái Lan và Trung Quốc.
Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) vừa ban hành kết luận cuối cùng về mức thuế trong vụ việc điều tra chống bán phá giá mật ong nhập khẩu từ Argentina, Brasil, Ấn Độ và Việt Nam.
Các doanh nghiệp Hoa Kỳ cho rằng doanh nghiệp Việt Nam đã nhập khẩu nguyên liệu ban đầu (tấm silicon) từ Trung Quốc, gia công, lắp ráp, “thay đổi không đáng kể” để sản xuất tế bào và Modul quang điện xuất khẩu sang Hoa Kỳ.