Lần thứ hai tòa án mở phiên phúc thẩm nhưng ông Trịnh Văn Quyết vắng mặt không đến tòa vì đang bệnh nặng phải điều trị nội trú trong bệnh viện, có đơn xin xét xử vắng mặt hoặc hoãn phiên tòa.
Tại phiên tòa sở thẩm, ông Trịnh Văn Quyết bị kết án 21 năm tù giam. Ngoài ra, Tòa buộc ông Quyết phải bồi thường, khắc phục hậu quả hơn 1.864 tỷ đồng.
Hồi tháng 8/2024, TAND TP Hà Nội (cấp sơ thẩm) tuyên ông Quyết 18 năm tù về tội “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản” và 3 năm tù do “Thao túng thị trường chứng khoán”.
Ông Lê Bá Nguyên – anh vợ của Chủ tịch Trịnh Văn Quyết gửi đơn thôi giữ chức vụ Chủ tịch Hội đồng quản trị FLC. Chủ tịch mới là ông Vũ Anh Tuân còn bà Bùi Hải Huyền trở lại ghế Tổng giám đốc.
Tập đoàn FLC vừa cho biết Tập đoàn đã nhận Đơn từ nhiệm của bà Vũ Đặng Hải Yến về việc đề nghị thôi các chức vụ: Phó Chủ tịch thường trực, Thành viên HĐQT Tập đoàn FLC.
Kết quả điều tra cho thấy, 30.403 nhà đầu tư đã mua hơn 391 triệu cổ phiếu ROS (lần bán ra ban đầu) giao dịch trên sàn HoSE, với tổng giá trị thu về hơn 4.800 tỷ đồng.
Tương ứng với mỗi lệnh chuyển tiền đến có một lệnh chuyển tiền đi, liên tục 18 lần - các khoản ủy thác đầu tư của FLC Faros vẫn được niêm yết “trót lọt”.
Liên quan tới các vi phạm của Tập đoàn FLC, ông Trần Văn Dũng, cựu Chủ tịch Ủy ban Chứng khoán Nhà nước, cựu Tổng giám đốc HoSE không bị xử lý hình sự, nhưng Bộ Công an kiến nghị xử lý nghiêm về hành chính.
Là cánh tay đắc lực của ông Trịnh Văn Quyết, có thời điểm khối tài sản trên sàn chứng khoán ông Phương trực tiếp nắm giữ đạt khoảng 70 tỷ đồng, đến từ nhiều cổ phiếu ROS, FLC, KLF.
Ông Lê Bá Nguyên cho biết rằng nhóm nhà đầu tư được cố vấn bởi ông Dương Công Minh, đại diện là ông Lê Thái Sâm đã cho Bamboo Airways vay gần 8.000 tỷ đồng.
Một điểm đáng chú ý với con số 7.727,8 tỷ đồng mà ông Lê Bá Sâm cho Bamboo Airways vay. Đó là nó tương đương với số tiền mà Tập đoàn Him Lam đã cho hãng hàng không này vay.