Những cá nhân tài chính mạnh có cách tiếp cận rất khác biệt khi lựa chọn bất động sản. Với họ, một ngôi nhà không chỉ là nơi để ở mà còn là biểu tượng của đẳng cấp, phong cách sống và một khoản đầu tư dài hạn.
Giá cổ phiếu TCB của ngân hàng Techcombank liên tục tăng trong thời gian gần đây, vượt qua mốc 29.000 vào ngày 12/5, dẫn tới 2 cổ đông Gen Z có tài sản vốn hóa vượt mốc 10.000 tỷ đồng.
Đứng đầu bảng xếp hạng vẫn là tỷ phú Phạm Nhật Vượng, Chủ tịch Tập đoàn Vingroup, với tài sản chứng khoán đạt 179.600 tỷ đồng, tăng gần 88.600 tỷ đồng so với năm ngoái, tương đương tăng 97%.
Với khối tài sản 7,5 tỷ USD theo tính toán của Forbes, tỷ phú Phạm Nhật Vượng đã vượt qua huyền thoại đầu cơ George Soros và bỏ xa Tổng thống Mỹ Donald Trump trên bảng xếp hạng người giàu nhất thế giới.
Nhà đồng sáng lập của một công ty tài chính không mấy nổi tiếng đã "đút túi" 17,2 tỷ USD trong năm nay và trở thành người giàu nhất ngành tài chính chỉ sau Warren Buffett.
Theo tính toán của Forbes, tài sản của tỷ phú Phạm Nhật Vượng đã tăng 2,4 tỷ USD từ đầu năm 2025, qua đó nhảy vọt gần 200 bậc trên bảng xếp hạng người giàu nhất thế giới.
Nhà đầu tư bắt đầu bán tháo cổ phiếu Tesla khi nhận ra canh bạc thành công của Elon Musk trong cuộc bầu cử Tổng thống 2024 không thể che lấp được doanh số bết bát.
Ông Trương Gia Bình, Chủ tịch Tập đoàn FPT là người có tài sản tăng mạnh nhất trong năm Rồng. Ông Bùi Thành Nhơn rời top 10, nhường chỗ cho bà Nguyễn Thị Thanh Thủy, vợ của tỷ phú Hồ Hùng Anh.