Trung Quốc là nước sản xuất và tiêu thụ loại nhiên liệu này nhiều nhất trên toàn cầu. Theo Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA), ngày càng có nhiều quốc gia cũng thúc đẩy chiến lược quy mô lớn để hỗ trợ ngành năng lượng này.
Đã hai thập kỷ trôi qua kể từ khi kỷ nguyên của chuyến bay thương mại siêu âm kết thúc với lần hạ cánh cuối cùng của Concorde tại một sân bay ở tây nam nước Anh.
Các nhà hoạch định chính sách ở châu Âu và Mỹ đang chạy đua để chống lại sự thống lĩnh của Trung Quốc đối với máy điện phân, một thiết bị quan trọng trong việc sản xuất năng lượng sạch thế hệ tiếp theo.
Một công ty đường sắt ở phía Bắc nước Đức đã trở thành công ty đầu tiên trên thế giới vận hành thường xuyên tàu hydro. Liệu đây sẽ là phát súng đầu tiên cho nhiều công ty khác trên toàn cầu?
Hàng sản xuất máy bay lớn nhất thế giới Airbus mới đây thông báo rằng họ đang phát triển một động cơ pin nhiên liệu hydro. Họ có kế hoạch thử nghiệm công nghệ này trên chiếc máy bay thương mại lớn nhất từng bay trên bầu trời.
Chính phủ cho rằng việc xây dựng cơ sở hạ tầng cho một mạng lưới xe quá nhỏ không mang lại nhiều ý nghĩa kinh tế, trong khi nhu cầu đối với xe hydro chỉ tăng lên nếu chúng được chú trọng đầu tư.
Dự kiến tổng mức đầu tư của dự án trong 3 giai đoạn là hơn 7,5 tỷ USD (tương đương hơn 175.600 đồng), trong đó giai đoạn 1 là 1,35 tỷ USD (tương đương 31.300 tỷ đồng).
Đức đang đặt hy vọng vào nhiên liệu hydro để đảm bảo an ninh năng lượng lâu dài nhưng Đức không thể tự đáp ứng đủ nhu cầu trong nước và đang "để mắt" đến nguồn cung tiềm năng của Canada..