Hà Nội hiện có gần 1.600 khu tập thể cũ, tuổi đời từ 45 đến 65 năm. Hầu hết, chúng đã xuống cấp nhưng chỉ có khoảng 20 dự án được cải tạo. Và sau khi hoàn thành, không phải dự án nào cũng hoạt động trơn tru.
Những năm gần đây, lượng cao ốc dọc Đại lộ Thăng Long mọc lên “như nấm”. Nhờ hạ tầng giao thông ở các đường nhánh và xu hướng đô thị hóa lan rộng về phía Tây, khu vực này đã lột xác thành điểm nóng bất động sản, cung cấp lượng lớn căn hộ ra thị trường.
Đoạn cuối dài khoảng 700 m của dự án đường Lê Quang Đạo kéo dài (Hà Nội) chuẩn bị thảm nhựa để thông xe vào tháng 5 sắp tới cũng là thời điểm một số chủ đầu tư có đất dọc trục đường này chuẩn bị bung hàng.
Thành phố Hà Nội vừa có chỉ đạo về công tác triển khai 5 dự án nhà ở xã hội trên địa bàn, trong đó, 2 dự án được thực hiện các thủ tục theo "luồng xanh".
Các chuyên gia cho biết, xu hướng dịch chuyển ra Hà Nội trong thời gian tới không chỉ tới từ phía các nhãn hàng mà còn có sự tham gia của các chủ đầu tư từ TP Hồ Chí Minh mở rộng mặt bằng bán lẻ tại Thủ đô.
Bộ Nội vụ đề xuất chấm dứt mô hình chính quyền đô thị tại TP.HCM, Hà Nội, Đà Nẵng và Hải Phòng theo dự Luật Tổ chức chính quyền địa phương sửa đổi. Dự luật này nhằm tinh gọn tổ chức, tăng cường phân cấp, phân quyền giữa các cấp chính quyền.
Văn phòng bất động sản mọc lên như nấm. Môi giới kiên trì mời chào, chấp nhận chăm sóc khách nhiều tháng vì chỉ cần chốt được một căn ở đây, hoa hồng sẽ lên đến vài trăm triệu hoặc cả tỷ đồng.
UBND quận Hoàn Kiếm dự kiến sẽ giải phóng mặt bằng tòa nhà “Hàm cá mập” trước 30/4/2025 và giải phóng mặt bằng khu vực phía Đông hồ Hoàn Kiếm trước 2/9/2025.
Huyện Văn Giang nằm ở phía Tây Bắc của tỉnh Hưng Yên, tiếp giáp với Hà Nội. Dù là một huyện có diện tích nhỏ với khoảng 72 km2, nhưng đây lại là nơi được đầu tư mạnh mẽ về hạ tầng và là điểm đến của nhiều "ông lớn" bất động sản.