Grab Việt Nam vừa ra mắt Bộ sưu tập "Quán Trứ Danh" trên GrabFood, quy tụ hàng nghìn nhà hàng, quán ăn địa phương nổi bật được yêu thích và đánh giá cao bởi cộng đồng người dùng.
“Mục tiêu của chúng tôi ở đây là làm cho chiếc bánh lớn hơn, chứ không phải chia đôi chiếc bánh hoặc lấy đi một ít từ những người chơi khác”, đại diện Grab nói.
Grab Việt Nam vừa tung ra bộ sưu tập GrabFood Một người ăn nhằm đáp ứng nhu cầu của người dùng đặt món một mình. Với 39.000 đồng bao gồm mọi chi phí, người dùng có thể dễ dàng đặt đơn đồ ăn giao tận nơi.
Từng sang TP HCM mời tài xế cafe từ 4h sáng, CEO Grab bày tỏ mong muốn đẩy mạnh hợp tác với Chính phủ Việt Nam góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân.
Người dùng Việt sử dụng các ứng dụng đặt xe ít nhất 3 lần/tháng phục vụ đa dạng nhu cầu như đi lại, ăn uống, vui chơi, giải trí,... Sự tiện ích và linh hoạt của dịch vụ này đang dần thay đổi thói quen của người dùng Việt.
"Nhiều người bạn của chúng tôi đã gặp tai nạn trên đường, thậm chí là thiệt mạng vì họ phải chạy theo thu nhập. Đây là vấn đề mạng sống, đừng mang tính toán kinh doanh ra đây".
Sự ra đi của Gojek đã để lại khoảng 17% thị phần tại Việt Nam thời điểm đó - đây chính là khoảng trống để các “tay chơi” mới như Lalamove có thể lấp vào.
Trên thực tế hơn 1.000 tài xế đã từng biểu tình năm 2024 phản đối thu nhập thấp do phí hoa hồng cao và các chính sách bất công, nhưng chỉ nhận về những "lời hứa suông".
2024 được xem là một năm tái cấu trúc mạnh mẽ sau sự ra đi của Gojek (Indonesia) vào tháng 9, để lại khoảng 17% thị phần tại Việt Nam thời điểm đó (theo báo cáo “The connected customer” quý 3/2024).
Xanh SM tiếp tục vượt Grab tại Việt Nam. Doanh nghiệp của ông Phạm Nhật Vượng còn lấn sân sang lĩnh vực giao đồ ăn đang có tiềm năng phát triển cực mạnh.