Cuộc khủng hoảng năng lượng đã khiến các nhà máy thép và lò luyện nhôm đóng cửa trên khắp châu Âu và hiện đang lan sang ngành công nghiệp thời trang của lục địa này.
Bộ Tài chính Italy đã đưa ra dự báo mới nhất rằng nền kinh tế nước này có thể suy giảm trong quý 2 và sẽ tiếp tục suy giảm trong 2 quý tiếp theo, hạ thấp dự báo tăng trưởng GDP cả năm 2022.
Kể từ tháng 5/2021, lạm phát tại Thổ Nhĩ Kỳ liên tục gia tăng, đất nước này đang trải qua những khủng hoảng tài chính chưa từng thấy trong nhiều thập kỷ.
Trung tâm Nghiên cứu Năng lượng và Không khí sạch (CREA) cho biết, trong 6 tháng sau khi xung đột diễn ra tại Ukraine, Nga đã thu về 158 tỷ euro từ xuất khẩu năng lượng, EU đóng góp hơn một nửa.
Tỷ lệ lạm phát ở Khu vực sử dụng đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) trong tháng 8 vừa qua đã tăng lên 9,1% - mức kỷ lục và cao hơn nhiều so với mục tiêu 2%.
Cơ quan thống kê Liên bang Đức (Destatis) cho biết giá tiêu dùng đã tăng 7,8% vào tháng 8/2022, giá năng lượng cao đã tác động đáng kể đến tỷ lệ lạm phát.
The Hill ngày 21/8 có bài phỏng vấn Bộ trưởng Năng lượng Mỹ Jennifer Granholm, trong đó bà đã nhận định rằng: “Mỹ sẽ đạt sản lượng dầu cao kỷ lục vào năm 2023.”
Văn phòng Thống kê Quốc gia Anh (ONS) công bố số liệu cho thấy, tỷ lệ lạm phát của Vương quốc Anh trong tháng 7 đã tăng lên mức 10,1% so với cùng kỳ năm trước.