Đồng USD tiếp tục lao dốc giảm xuống mức thấp nhất 2 tháng sau khi các quan chức của Cục Dự trữ Liên bang (Fed) báo hiệu rằng ngân hàng trung ương Mỹ sắp kết thúc chu kỳ thắt chặt tiền tệ, trong khi đồng bảng Anh chạm mức cao nhất 15 tháng và franc Thụy Sỹ đạt đỉnh 2,5 năm.
Đồng USD giảm xuống mức thấp nhất 3 tuần sau khi bình luận của các quan chức Cục Dự trữ Liên bang (Fed) củng cố kỳ vọng của thị trường rằng ngân hàng trung ương Mỹ sắp kết thúc chu kỳ chính sách thắt chặt.
Các loại tiền tệ lớn trên toàn cầu hiếm khi đi theo những con đường khác nhau. Tuy nhiên, đồng yên của Nhật Bản và đồng nhân dân tệ của Trung Quốc đang sụt giảm so với đồng đô la trong khi ở châu Âu, đồng euro và bảng Anh đang tăng mạnh.
Đồng USD tăng giá vào thứ Năm sau khi Chủ tịch Fed Jerome Powell ủng hộ việc Mỹ cần tăng lãi suất nhiều hơn nữa mặc dù với "tốc độ thận trọng" và do một loạt các ngân hàng trung ương nữa tiếp tục nâng lãi suất làm gia tăng lo ngại về triển vọng tăng trưởng toàn cầu.
Đồng euro tăng lên mức cao nhất trong 15 năm so với đồng yên và mức cao nhất trong 5 tuần so với đồng USD sau khi Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) tăng lãi suất lần thứ 8 liên tiếp và phát tín hiệu sẽ tiếp tục thắt chặt hơn nữa để đưa lạm phát khu vực đồng euro từ mức 6,1% hiện nay trở về mục tiêu trung hạn là 2%.
Đồng USD trên thị trường quốc tế giảm giá sau khi Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) giữ lãi suất ổn định đúng như dự kiến, nhưng báo hiệu rằng chi phí đi vay sẽ tăng thêm 50 điểm cơ bản (bps) vào cuối tháng 12.
Đồng nhân dân tệ của Trung Quốc đã giảm xuống mức thấp nhất trong 6 tháng so với đồng đô la khi đồng bạc xanh tăng mạnh trên các thị trường tiền tệ toàn cầu bởi dự đoán lãi suất của Mỹ có thể tăng hơn nữa, kể cả khi kỳ họp tuần tới Fed tạm dừng tăng lãi suất.
Sự cạnh tranh với Trung Quốc, tác động của cuộc xung đột giữa Nga và Ukraine cũng như vấn đề trần nợ công của Mỹ đã khiến đồng USD, với tư cách là ‘tiền Vua’ của thế giới, một lần nữa trở thành tâm điểm theo dõi với những dự đoán trái chiều.