Chính quyền Trump đối mặt với bài toán khó trong việc lựa chọn ngành công nghiệp cần được bảo vệ khi sử dụng thuế quan để xây dựng chính sách công nghiệp.
Tập đoàn Dệt May Việt Nam (Vinatex, UPCoM: VGT) đã đưa ra các nhận định tích cực về ngành dệt may trong nửa đầu năm nay, thậm chí có thể kéo dài tới hết quý 3.
Legamex cũng là một trong những DN chịu hệ luỵ của "cú giáng" gã khổng lồ Amazon. Tương tự Garmex Sài Gòn, LGM từ cuối năm 2022 đối mặt với tình trạng đứt gãy đơn hàng gia công tủ vải cho Gilimex.
Doanh nghiệp dệt may này xác nhận đủ đơn hàng đến cuối năm và kỳ vọng kết quả đàm phán giữa các Chính phủ sẽ giúp giảm áp lực thuế. Lãnh đạo công ty khẳng định không điều chỉnh kế hoạch tài chính 2025.
Tập đoàn Dệt May Việt Nam (Vinatex) vừa phát động "90 ngày làm việc thần tốc" quyết tâm về đích các đơn hàng của quý II trong 90 ngày (trước 05/7/2025).
2 điểm mấu chốt mà DN Dệt May Việt Nam cần kiểm soát: (i) việc nhập khẩu nguyên vật liệu, tránh bị “rửa” và (ii) chủ động nâng cao năng lực, tìm kiếm khách hàng mới.
Sản xuất hàng dệt may từng là một phần quan trọng của nền kinh tế Nigeria. Nhưng làn sóng hàng giá rẻ từ Trung Quốc đã giáng đòn mạnh vào ngành công nghiệp này, khiến cơ hội phục hồi vô cùng mong manh.
"Đây là các nhóm ngành được hỗ trợ tăng trưởng cả về sản lượng và giá bán, đồng thời khoảng trống để mở rộng thị phần tại Mỹ rất lớn, đặc biệt là ngành thủy sản", báo cáo nêu rõ.
Ngày 26/2, tại TP.HCM, trên 500 gian hàng của 400 doanh nghiệp với hàng loạt các sản phẩm và giải pháp bao phủ toàn bộ lĩnh vực dệt may đã quy tụ tại Triển lãm Quốc tế ngành dệt may và Công nghệ dệt Việt Nam (VIATT 2025).